Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và không phụ thuộc vào vật liệu làm dây
B. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây
C. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây
Câu 2: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn?
A. R=l. ρ/S
B. R=l.S/ρ
C. R=ρ.l/S
D. R=S. ρ/l
Câu 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau
C. Các dây dẫn chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Câu 4: Biết điện trở suất của nhôm là 2,8x10(-8) ôm m, của của vonfram là 5,5 x10(-8) ôm m, của sắt là 10x10(-8) ôm m.SO sánh nào dưới đây là đúng?
A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm
B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram
Câu 5: Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây?
A. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm
B. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt hơn nhôm
C. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm tìm
D. Dây dẫn bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm
Câu 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn
D. Tiết diện của dây dẫn
Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, nêu ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.
??
Câu 11. Công thức không dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2
Câu 12. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi.
Câu 13. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W. B. 1,6W. C. 16W. D. 160W.
Câu 14. Đơn vị cuả điện trở là
A. Vôn B. Oát. C. Ôm. D. Ampe.
Câu 15. Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở Rb là:
A. 3W. B. 9W.
C. 6W. D. 4,5W.
Câu 16: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1= 15W, R2=10W mắc nối tiếp là:
A. 25W B. 6W C. 150W D. 1,5W
Câu 17: Số đếm của công tơ điện ở nhà cho biết?
A. Công suất điện mà gia đình sử dụng B. Thời gian sử dụng điện của gia đình
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị đang sử dụng
Câu 18. Công thức nào không tính được công suất điện:
A. P = B. P = U.I C. P = D. P = I2. R
Câu 19. Khi di chuyển con chạy về phía trái thì :
A. độ sáng của bóng đèn không thay đổi.
B. độ sáng của bóng đèn tăng dần.
C. độ sáng của bóng đèn giảm dần.
D. lúc đầu độ sáng của bóng đèn giảm sau đó tăng dần.
Câu 19: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải
A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
B. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
C. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
D. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế cao.
Câu 20: Nếu một bóng đèn có ghi 12 V – 6W thì
A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A.
B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A.
C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A.
D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A.
viết hệ thức về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vớ chiều dài L tiết diện S và điện trở suất rô
Viết các công thức, ghi tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong:
a, Công thức tính CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song.
b. Công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào các yếu tố của dây.
c, Các công thức tính công suất điện .
d, Công thức tính công của dòng điện
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. C. B. D.
Câu 4. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W.
Câu 5. Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V
Câu 6. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2
Câu 7. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần
A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
Câu 8. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Câu 9. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là
A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W.
Câu 10. Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có những đặc điểm nào?
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
cho 1 đoạn dây dẫn có điện trở 0,056Ω,tiết diện 1mm^2 và được làm từ vật liệu có điện trở xuất là 2,8.10^-8Ω.m.Hãy tính chiều dài của đoạn dây dẫn trên
mik cần gấp
1. Nêu sự phụ thuộc của I và U ?
2. Viết công thức tính điện trở của 1 dây dẫn ?
3. Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, vào chiều dài dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn ?
4. Dòng điện có mang năng lượng không, vì sao ?
5. Viết hệ thức định luật ôm và phát biểu nội dung định luật đó ?
6. Viết biểu thức I,U,Rtđ của mạch nối tiếp và mạch sog song ?