Tham khảo:
a) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
b) CH2=CH-CH2-COOH
c)
d)
Tham khảo:
a) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
b) CH2=CH-CH2-COOH
c)
d)
Nhiều carboxylic acid tồn tại trong tự nhiên. Hãy nhận xét đặc điểm chung về cấu tạo của các carboxylic acid dưới đây:
Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các acid có công thức C4H9COOH.
Trong dung dịch nước, carboxylic acid phân li không hoàn toàn theo cân bằng:
Hằng số cân bằng của phương trình phân li một số carboxylic acid được cho trong Bảng 24.3.
Hãy nhận xét về khả năng phân li của carboxylic acid. Chúng là các acid mạnh hay yếu và có các phản ứng đặc trưng nào?
Vị chua của giấm và các loại quả như khế, chanh, táo, me, … đều được tạo bởi carboxylic acid. Vậy carboxylic acid chứa nhóm chức nào và có các tính chất đặc trưng gì?
Tại sao trong các hợp chất hữu cơ có phân tử khối xấp xỉ nhau dưới đây, carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao nhất?
Em hãy tìm hiểu và trình bày ứng dụng của một carboxylic acid.
Methyl butyrate là ester tạo mùi đặc trưng của quả táo, em hãy viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế methyl butyrate từ carboxylic acid và alcohol tương ứng.
Viết phương trình hoá học phản ứng giữa acetic acid với các chất sau:
a) Ca; b) Cu(OH)2; c) CaO; d) K2CO3.
Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch Na2CO3 10%, bột Mg; ống nghiệm, giấy quỳ.
Tiến hành:
1. Phản ứng với chất chỉ thị:
Nhỏ một giọt dung dịch acetic acid 10% lên mẩu giấy quỳ.
Quan sát và mô tả sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.
2. Phản ứng với kim loại:
- Cho 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (1).
- Thêm tiếp một ít bột Mg vào ống nghiệm (1).
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (1).
3. Phản ứng với muối:
- Cho 1 – 2 mL dung dịch Na2CO3 10% vào ống nghiệm (2).
- Thêm tiếp 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (2).
Thực hiện yêu cầu sau:
a) Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2).
b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên và giải thích hiện tượng.