\(215 = 2. 10^2 + 1. 10^1 + 5. 10^0\)
\(902 = 9.10^2 + 0.10^1+ 2 . 10^0\)
\(2 020 = 2.10^3+0.10^2+2.10^1+0. 10^0\)
\(883 001 = 8.10^5+8.10^4+3.10^3+0.10^2+0.10^1+1. 10^0\)
\(215 = 2. 10^2 + 1. 10^1 + 5. 10^0\)
\(902 = 9.10^2 + 0.10^1+ 2 . 10^0\)
\(2 020 = 2.10^3+0.10^2+2.10^1+0. 10^0\)
\(883 001 = 8.10^5+8.10^4+3.10^3+0.10^2+0.10^1+1. 10^0\)
1) Tính số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu.
2) Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10 theo mẫu:
4 257 = 4 . 103 +2. 102 + 5.10 + 7.
a) 23 197
b) 203 184.
a) Viết kết quả phép nhân sau dưới dạng một luỹ thừa của 7:
\(7^2.7^3 = (7.7). (7.7.7) = ?\)
b) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 7 trong hai thừa số và tích tìm được ở câu a)
a) Viết kết quả phép chia sau dưới dạng một luỹ thừa của 6:
\({6^5}:{6^2} = \frac{{{6^5}}}{{{6^2}}} = \frac{{6.6.6.6.6}}{{6.6}} = ?\)
b) Sử dụng câu a) để suy ra \(6^5:6^3=6^2\). Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 6 trong số bị chia, số chia và thương tìm được ở câu a).
c) Viết thương của phép chia \(10^7 : 10^4\) dưới dạng lũy thừa của 10
Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) 9.9.9.9.9; b) 10. 10. 10. 10.
c) 5.5.5.25 d) a.a.a.a.a.a
Ta có: 1 + 3 + 5 = 9 = 32.
Viết các tổng sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên
a) 1 + 3 + 5 + 7; b) 1 + 3 + 5 + 7 + 9.
Hoàn thành bảng bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10.
Viết kết quả các phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 76 : 74; b) 1 091100 : 1 091100
Bảng sau đây chỉ ra cách tính số hạt thóc ở một số ô trong bàn cờ trong bài toán mở đầu:
Để tìm số hạt thóc ở ô thứ 8, ta phải thực hiện phép nhân có bao nhiêu thừa số 7.
Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 53.57; b) 24 . 28. 29; c) 102. 104. 106. 108