BÀI 1: Hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo và chất trong các câu sau đây:
a) Dây điện bằng đồng hoặc nhôm b) Lưỡi dao bằng sắt; cán dao bằng nhựa.
c) Xe đạp được điều chế từ sắt ; nhôm cao su… d) Nước biển gồm muối; nước …..
e) Củ khoai có thành phần chính là tinh bột. f) Trong gỗ có 80% là xenlulozơ
g) Không khí gồm khí Oxi; khí Nitơ; khí cacbonic…
BÀI 2: Có 5 chất lỏng không màu đựng trong 5 lọ riêng biệt: Nước cất; Nước muối; Nước Đường ; Cồn và Giấm ăn. Dựa vào tính chất của các chất, hãy nhận biết các chất lỏng trên.
BÀI 3: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống và chép vào vở đoạn văn sau:
“Các vật thể …………. đều gồm một số ……… khác nhau; …………………… được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là ……….. hay hổn hợp một số ………… Nên ta nói được: Ở đâu có …………. ở đó có ………”
BÀI 4: Hãy phân biệt từ nào (những từ gạch chân) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:
a. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và một số chất khác
b. Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo
c. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít bột lưu huỳnh
d. Quặng apatit ở Lào Cai chứa canxi photphat với hàm lượng cao
e. Bóng đèn điện được chế tạo bằng thuỷ tinh, đồng và vonfam (một kim loại chịu nóng dùng làm dây tóc)
Nhiều vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất được làm từ các chất như sắt , nhôm đồng , chất dẻo .Hãy kể ra ba loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu ử dụng trong gia đình em
Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học?Viết các phương trình chữ và phương trình hóa học
a hòa tan kali vào nước được dung dịch kali hidroxit và thoát ra khí hidro
b đường glucozo trong trái cây chín bị lên menn và có thoát ra khí cacbonic
c hòa tan natri hidroxit vào nước được dung dịch natric hroxit
d than bị cháy trong không khí oxi tạo ra khí cacbonic
e hòa tan dung dịch axit axetic vào nước được dung dịch axit axaetic loãng
1) Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học
1 Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng.
2 : Đót cháy rượu thu được khí cacbonic và nước.
3: Dây sắt tán nhỏ thành đinh sắt
4: Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng.
5: Khi chiên mỡ, mỡ chảy lỏng đun mỡ tiếp mở khét
6. Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua.
7. Đun nóng một lá đồng trên mặt đồng cỏ phủ một lớp màu đen
2) Chỉ ra dấu hiệu có phản ứng xảy ra và ghi lại phương trình bằng chữ:
- Biết rằng axitclohidrit tác dụng với canxi cacbonat trong vỏ trứng tạo thành canxiclonua, nước và khí cacbonic thoát ra.
3) Hãy chọn ví dụ phù hợp và ghi lại phương trình bằng chữ theo sơ đồ sau
a) Một chất tham gia tạo thành một hai sản phẩm.
b) Hai chất tham gia tạo thành một sản phẩm.
c) Hai chất tham gia tạo thành hai sản phẩm.
4) Dùng chữ số và công thức hóa học để biểu diễn các ý sau:
a) ba phân tử muối ăn.
b) Hai phân tử đá vôi ( canxi cacbonat )
c) Năm phân tử nước
d) Một phân tử ooxxi già , Bốn phân tử nhôm, Hai nguyên tử nitơ
Tính phân tử khối của các chất trên .
Cho hỗn hợp gồm 4,6g Na và 11,7g K tác dụng với nước dư
a) Viết ptpu xảy ra
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc
c) Tính klg hỗn hợp hai bazo tạo thành
Cho em hỏi khi cho vôi ăn trầu câu vào nước và đợi voi lóng xuống đáy xong lấy cái nước trong ở trên r lấy óng hút hà hơi vào sẽ xảy ra hiện tượng gì và tại sao lại có hiện tượng đó ạ
Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước bọt đun sôi
- Ống C : ml chỉ có nước cất
(5) Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột (1%) . Khuấy đều và để đứng yên
(6) Sau 20 phút ( nếu cần có thể để lâu hơn ) kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng
(7) Ghi kết quả quan sát được
Gợi ý : Ghi theo 3 cột , 1 cột là ghi các *ống nghiệm* , tương ứng với nó là 2 cột *hiện tượng ( màu sắc )* và *giải thích*
👉 Mọi người giúp mình với ^^^
Dựa vào những gợi ý dưới đây, e/ nhóm e có thể hình thành 1 ý tưởng nghiên cứu khoa học:
- Phát hiện những kẽ hở trong khoa học.
- Nhận dạng những bất đồng trg tranh luận khoa học.
- Nghĩ ngược lại những quan điểm thông thường.
- Nhận dạng những vướng mắc trg hoạt động thực tế.
- Sự kêu ca phàn nàn của những người ko am hiểu.
- Những ý tưởng khoa học bất chợt xuất hiện
Dựa vào những gợi ý dưới đây, e/ nhóm e có thể hình thành 1 ý tưởng nghiên cứu khoa học:
- Phát hiện những kẽ hở trong khoa học.
- Nhận dạng những bất đồng trg tranh luận khoa học.
- Nghĩ ngược lại những quan điểm thông thường.
- Nhận dạng những vướng mắc trg hoạt động thực tế.
- Sự kêu ca phàn nàn của những người ko am hiểu.
- Những ý tưởng khoa học bất chợt xuất hiện