đăng nhầm nơi rồi Nhung ơi ! đây là Ngữ văn 9 ko phải 8 :)
đăng nhầm nơi rồi Nhung ơi ! đây là Ngữ văn 9 ko phải 8 :)
Hãy viết một đoạn (bài) văn nêu suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề được đặt ra trong bức ảnh sau
ai nhanh mk tick
Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận về hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ?
Trình bày cảm nhận về nhân vật Nguyễn Du
viết một đọa văn ngắn nói về cảm nhận của em về mùa đông , trong đó có sử dụng từ láy bắt đầu bằng tr/ch
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên
"Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt."
(Tiếng mưa-Nguyễn Thị Thu Trang)
Đoạn trích
"Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biệt là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu chân mây mặt đất một màu xanh xanh buồn trong gió cuốn mặt dành âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"
Câu 1 đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào Tác giả là ai nêu thể loại và thể thơ của tác phẩm đó
Câu 2 trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng những từ láy nào
Câu3 chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong đoạn thơ trên
Viết đoạn văn diễn dịch 12 câu để làm sáng rõ Vũ Nương là 1 người phụ nữ thủy trung,son sắc tình nghĩa trong đoạn văn có sử dụng câu bị động, phép lọc và thành phần tình thái
chuyện kể về một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình,liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
-Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? con là...
Người thấy giáo hốt hoảng
-Thưa thầy, ngài là...
-Thưa thầy, với thầy con vẫn là học trò cũ. Con có được những thành công ngày hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào.
a) Xác định phương thức biểu đạt chính của câu chuyện
b)Xác định từ ngữ xưng hô của các nhân vật trong câu chuyện và nhận xét tính cách của các nhân vật ấy.
c)Phân tích cấu tạo và xác định chủ câu chia theo mục đích nói: Thưa thầy, thầy còn nhớ con không?
d)Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện bằng 1 câu văn.