Vì tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn
Vì tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn
Hãy kể têm một số khu vực tronh nhà ở và những đồ đạc chủ yếu trog các khu vực đó
trình bay các vai trò của nhà ở với con người
Đọc đoạn trích:
Dịch Covid-19 ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, người Việt Nam chưa hề tỏ ra bi quan và luôn tin tưởng với sự chỉ đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng, Nhà nước cùng với sự đồng lòng của toàn dân, chúng ta sẽ vượt qua đại dịch một cách tốt nhất có thể. Bản tính của một dân tộc vốn trong trường tồn lịch sử từng bị đặt trước biết bao thử thách mang tính sống còn, đầy cam go, quyết liệt để sinh tồn, phát triển đã hun đúc, tôi luyện nên niềm tin - bản lĩnh và coi đó như là giá trị trong văn hóa sống của cộng đồng. […]
Niềm tin vào Đảng, Nhà nước, niềm tin vào cả cộng đồng dân tộc gắn với ý thức, trách nhiệm đối với xã hội trong những thời khắc nguy nan thêm một lần nữa được thể hiện, kiểm chứng và khẳng định trong đại dịch. Từ niềm tin, người Việt Nam đã biến nó thành quyết tâm và hành động, sẵn sàng đối phó với dịch bệnh và thắng dịch bệnh.[…]
Niềm tin chiến thắng, lòng tự hào dân tộc, truyền thống “tương thân, tương ái”, “chung lưng đấu cật”, “kề vai, sát cánh, đồng dạ, đồng lòng” tiếp lửa từ truyền thống kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm của người Việt là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh. Thực sự Việt Nam đang là điểm sáng, một lá cờ đầu trong cuộc chiến đầy cam go của nhân loại chống lại đại dịch Covid-19.
(Trích Phòng chống dịch Covid-19: Thông điệp từ văn hóa Việt – Nguyễn Đức Phương, báo Giáo dục và thời đại, Số Chủ nhật 18, ra ngày 10/5/2020)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 điểm)
Câu 2. Theo đoạn trích, điều gì là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh? (1.0 điểm)
Câu 3. Anh/chị hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Niềm tin chiến thắng, lòng tự hào dân tộc, truyền thống “tương thân, tương ái”, “chung lưng đấu cật”, “kề vai, sát cánh, đồng dạ, đồng lòng” tiếp lửa từ truyền thống kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm của người Việt là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh. (0.5 điểm)
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan điểm: Niềm tin vào Đảng, Nhà nước, niềm tin vào cả cộng đồng dân tộc gắn với ý thức, trách nhiệm đối với xã hội trong những thời khắc nguy nan thêm một lần nữa được thể hiện, kiểm chứng và khẳng định trong đại dịch? Vì sao?
Câu 1:Nước ta có bao nhiêu thành phố giáp với biển?
Câu 2:Bạn hãy cho biết Lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng bao nhiêu hải lý?
Câu 3:Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của biển Đông?
Câu 4:Bãi biển nào được mệnh danh là trữ tình nhất Việt Nam?
Câu 5:Hệ đầm phá nào ở nước ta được đánh giá về quy mô là một trong những hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?
Câu 6:Bạn hãy cho biết chủ đề tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2013 là gì?
Câu 7:Hiện nay Việt Nam đang thực hiện chủ quyền và đóng giữ bao nhiêu đảo tại quần đảo Trường Sa?
Câu 8:Ở quần đảo Trường Sa có những sản phẩm gì nổi tiếng?
Câu 9:Những nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường biển?
Câu10:Vấn đề cấp thiết đối với biển đảo nước ta hiện nay là gì?
Câu 11:Quần đảo xa bờ nhất ở nước ta là quần đảo nào?Ở đâu?
Câu 12:Quần đảo có nhiều đảo ở nước ta là quần đảo nào?
Câu 13:Vùng biển Việt Nam thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế nào?
Câu 14:Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh thành phố nào?
Câu 15:Kể tên một số bãi tắm đẹp ở miền Trung?
Câu 16:Em hãy cho biết đảo lớn nhất Việt Nam là đảo nào và nằm phía nào của Tổ quốc?
Câu 17:Kể tên một số khoáng sản mà bạn biết.
Câu 18:Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam,chúng ta cần phải làm gì?
Câu 19:Biển Đông thông với các Đại Dương nào?
Câu 21:Hãy kể tên bãi biển đẹp nổi tiếng ở 3 tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An,Quảng Bình.
Câu 22:Em hãy kể tên các ngành kinh tế biển ở nước ta.
Câu 23:Quần đảo Trường Sa giải phóng vào ngày tháng năm nào?
Hãy điền từ còn thiếu trong câu:
Đảo là nhà,.............là quê hương.
Câu 24:Hiện nay nước ta có bao nhiêu huyện đảo?
Đảo lớn nhất trong hệ thống đảo của nước ta là:
a)Đảo Bạch Long Vĩ
b)Đảo Cồn Cỏ
c)Đảo Phú Quốc
Câu 25:Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/2/1994 khẳng định nội dung gì?
a)Về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam
b)Về phân định đường biên giới trên biển của Việt Nam
c)Về chủ quyền 02 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam.
d)Tất cả đều đúng
Câu 26:Ngày "Thế Giới Biển" được lấy là ngày nào?
a.6/8
b.8/6
c.18/9
Câu 27:Việt Nam chính thức tham gia và là thành viên của Công Ước Liên Hiệp Quốc về luật biển (1982) vào năm nào?
a.1994
b.1995
c.1996
d.1997
Câu 28:Câu chuyện nào nói về việc nhân dân ta đã tới sinh sống và sản xuất tại đảo ven bờ?
Câu 29:Ai về Bắc Bộ quê em/Đảo gì màu trắng đuôi rồng bay cao?Đố là đảo gì?
Câu 30:
Trông ra thăm thẳm mênh mông
Chẳng có một ai đứng bảo đông
Đứng mái lầu tây nhìn ngoảnh lại
Xa xa chỉ thấy đám mù không.
(Đố là gì?)
Trả lời một câu mk cũng tick,trả lời hết thì ngày nào cũng tick.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
"Mới đây, các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto (Canada) đã tìm ra những bằng chứng để chứng mình rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn.
Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại, những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc.
Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ôn hoà, thân thiện hơn, thậm chí trở thành đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn.
Đọc một "nội dung sâu sắc" khác với cách đọc "mì ăn liền" của chúng ta khi lướt qua các trang mạng. Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại.
Theo các nhà tâm lí học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá. Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ "sống trên mạng".
(Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn?
Theo http:/www dantricom.vn)
1. phong cách ngôn ngữ?
2.ghi lại câu nêu khái quát của đoạn
3.ý kiến của em :"Theo các nhà tâm lí học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá"
4. rút ra 2 thông điệp cho bản thân
Giúp em với ạ Thung lũng Ha Tát ít nắng. Ở đây quanh năm cứ lung tung một thứ sang nhà hàng học nên nhìn người và vật thì chỉ nhìn thấy những nét như nhiều đại nhà mà thật thày là thư kháng kh huyền thanh Ở Hoa Tài, những chuyện cổ như những bông hoa đại, màu vàng nhạt, bộ như khuy án, điểm đầu đó quanh nào trong các ngõ nhỏ. Dan ông ngo lens này trong miếng uống rượu không bao giá này. Nó cũng giống như những viên đã cuối trắng có gần đó, mình như sự chỉ nam khi đầu mới lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này. Họ nhật nó về ủ trong áo lót đã một trăm ngày. Khi làm đêm cho chồng, họ điều viên sỏi đó vào trong. Có lời truyền rằng người chồng nằm trên điểm ấy sẽ không bao gi mơ tưởng đến những phụ nữ khác. Hua Tắt là một bàn nhỏ cô đơn. Người dân ở đây sống giản dị, chất phác. Công việc hướng rẫy nhọc nhằn vất và. Cả việc săn bắt cũng thế. Tuy nhiên, người dân ở đây lại rất rộng lòng miền khách. Đến Hoa Tát, khách sẽ được mời ngồi trên bếp lửa, uống sừng rượu cần với xeo thịt rừng sấy khô. Nếu khách là một người công minh, chính trực, chủ nhà sẽ mời khách nghe một câu chuyện cả. Có thể nhưng chuyện có ấy nói nhiều đến nỗi đau khổ con người, nhưng chính hiểu rõ những đau khổ ấy mà ở trong ta này mở ra sự sáng suốt đạo đức, lòng cao thượng, tình người. Những người sống trong chuyện cổ bây giờ đều không còn nữa. Ở Hua Tát, họ đều biến thành đất bụi và tro than cả. Tuy vậy, linh hồn của họ vẫn bay thấp thoảng trên các khau cút nhà sản. Như những ngọn gió. (Trích Những ngọn gió Hua Tát, Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2007, tr. 5,6) Câu 1. Xác định thể loại của văn bản. Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ miêu tả đặc điểm của thung lũng Hua Tát Câu 3. Tại sao tác giả lại cho rằng: "Có thể những chuyện cổ ấy nói nhiều đến nỗi đau khổ con người, nhưng chính hiểu rõ những đau khổ ấy mà ở trong ta này nở ra sự sáng suốt đạo đức, lỏng cao thượng, tình người " Câu 4. Dòng cuối cùng "như những ngọn gió" gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Cáu NLXH. Từ phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về lối sống giản dị
Cho tới một ngày kia... đang ngồi trong một tiệm ăn hẻo lánh ở trên sông Tân Thuận, trận mưa đầu mùa trút nước xuống phố phường. Những người Bắc Việt ngồi ở những bàn ăn gần đó nhìn mưa mà thấy thẫn thờ, mà thấy bơ vơ, tưởng chừng như không thể chịu đựng nổi bầu không khí nặng nề lúc đó, bèn kiếm một câu gì để nói.
Một người bảo:
"Ở Bắc, có lẽ bây giờ cũng mưa đầu hè đấy nhỉ."
Một người khác:
"Thế nhưng mưa ở Bắc, nó khác kia, bà ạ"
Một người khác nữa:
"Cái gì cũng khác hết. Thôi đừng nói nữa, tôi muốn khóc đây."
Người bạn phương trời liếc nhìn ông bạn trai đứng cạnh: hai người im lặng chẳng nói, vì nói chẳng ra lời, nhưng càng cảm thấy như có một thứ điện kì lạ truyền cảm đi khắp người.
Thì ra không cần nhiều: chỉ một câu nói tầm thường vào một buổi chiều mưa gió dìu hiu cũng gợi lên được những ấn tượng rầu rĩ trong một tấm lòng đã có mối xông.
Người ta nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ những nét mặt thương yêu, nhớ những con đường đã đi về năm trước, nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay nhau đi trên những con đường vắng vẻ ngào ngạt mùi hoa xoan còn thơm ngát hơn cả hoa cau, hoa bưởi. Người ta nhớ heo may giếng vàng; người ta nhớ cá mè, rau rút; người ta nhớ trăng bạc, chén vàng.
Nhớ quá, bất cứ cái gì của Hà Nội cũng nhớ, bất cứ cái gì của Bắc Việt cũng nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa con gái mơn mởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát của người mẹ ru con buổi trưa hè mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đường Hàng Trống, nhớ quả bàng ở Hải Hậu rụng xuống bờ sông Đào, nhớ sen Linh Đường thơm ngào ngạt của bầu trời nhớ lên, nhớ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, cá anh vũ Việt Trì, na Láng, bưởi Vạn Phúc, cam Bố Hạ, đào Sa Pa mà nhớ xuống.
Nhớ không biết bao nhiêu, nhớ bát canh rau sắng chùa Hương, nhớ khóm tiễn-xuân-la trồng ở bên giậu trúc; nhớ mưa bụi, vợ chồng nửa đêm thức giấc đi uống một lý rượu ấm ở cao lâu, nhớ những buổi trưa hè có ve sầu kêu rền rền, nhớ luôn cả những cô gái Thổ cưỡi ngựa thổ đi trong rừng có những cánh hoa đào rơi lả tả nơi vai áo...
Càng nhớ như vậy thì càng yêu Hà Nội biết bao nhiêu, lại càng say đắm Bắc Việt biết bao nhiêu!
1. Đoạn trích trên nói đến nội dung gì
2. Theo anh/chị hàm ý của câu nói sau đây là gì? "Cái gì cũng khác hết. Thôi đừng nói nữa tôi muốn khóc đây"
3.nêu h.quả của phép điepj từ và liệt kê trong đoạn văn: " ng.ta nhớ nhà... nhớ trăng bạc, chén vàng"
4. Đoạn trích thể hiện nỗi lòng gì của người xa xứ?
Từ ăn ảnh là từ ghép hay là từ nhiều nghĩa
cả lớp em ai cũng nghĩ đó là từ ghép vì từ ăn có nghĩa từ ảnh cũng có nghĩa nhưng thầy lại nói đó là từ nhiều nghĩa có ai gải thích vì sao thây flaij nói như vậy được ko
cho mình hỏi " từ ca" có thể nói khi đi thi co the gọi là (ca thi) được không
hay tư ca dùng vào việc làm (vi du như ca đêm, sang, trưa, chiều tối ....)
cho mình hỏi " từ ca" có thể nói khi đi thi co the gọi là (ca thi) được không
hay tư ca dùng vào việc làm (vi du như ca đêm, sang, trưa, chiều tối ....)