* Vì nước tiểu được vẫn chuyển vào bóng đái và tích trữ , đến một lúc bóng đái đày sẽ truyền tính hiệu lên não tạo cho chúng ta thấy buồn tiểu và đi tiểu ngay.
- Ở một số loài động vật không có bóng đái nên không thể kiểm soát chức năng này.
* Vì nước tiểu được vẫn chuyển vào bóng đái và tích trữ , đến một lúc bóng đái đày sẽ truyền tính hiệu lên não tạo cho chúng ta thấy buồn tiểu và đi tiểu ngay.
- Ở một số loài động vật không có bóng đái nên không thể kiểm soát chức năng này.
(1) Nước tiểu là một sản phẩm thải của cơ thể, ngoài nước tiểu ,cơ thể còn thải ra ngoài những sản phẩm thải chủ yếu nào nữa ?Và việc thải những sản phẩm thải chủ yếu đó do các cơ quan nào đảm nhận?
(2) Tại sao chúng ta cần phải uống bù nước và chất điện giải (hay còn gọi là các khoáng chất) khi bị tiêu chảy,...?
(3) Tiêu chảy có thể dẫn đến môi trường trong cơ thể người bệnh bị mất cân bằng .Ngoài nguyên nhân mất cân bằng nội môi do tiêu chảy, có thể còn có nguyên nhân nào liên quan đến hệ bài tiết không ?Tại sao?
(4)Cân bằng nội môi là gì?
(5)Thận có vai trò gì trong cân bằng nội môi?
(6)Hiện tượng mất cân bằng nội môi sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Giúp mình đi, mai mình học dồi
1.Nước tiểu là 1 sản phẩm thải của cơ thể , ngoài nước tiểu,cơ thể còn thải ra ngoài những sản phẩm chủ yếu nào nữa? Và việc thải những sản phẩm thải chủ yếu đó do các cơ quan nào đảm nhận ?
2.Bài tiết là gì ?
3.Tại sao chúng ta cần phải uống bù nươc và chất điện giải(hay còn gọi là các khoáng chất )khi bị tiêu chảy...?
4.Tiêu chảy có thể dẫn đến môi trường trong cơ thể người bệnh bị mất cân bằng.Ngoài nguyên nhân mất cân bằng nội môi do tiêu chảy , có thể còn có nguyên nhân nào liên quan đến hệ bài tiết không?Tại sao?
5.Cân bằng nội môi là gì?
6.Thận có vai trò gì trong cân bằng nội môi?
7.Hiện tượng mất cân bằng nội môi sẽ dẫn đến hậu quả gì?
vì sao sự hình thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng chúng ta chỉ đi tiểu vào những lúc nhất định
Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.
B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.
C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.
D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.
Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
A. Ăn nhiều đồ mặn.
B. Ăn thật nhiều nước.
C. Nhịn tiểu lâu.
D. Tập thể dục thường xuyên.
Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?
A. Thức ăn mặn
B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)
C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác
D. Nhịn tiểu lâu
Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?
A. Vận động mạnh
B. Viêm bàng quang
C. Sỏi thận
D. Suy thận
Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?
A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp
Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?
A. Màu vàng nhạt
B. Màu đỏ nâu
C. Màu trắng ngà
D. Màu trắng trong
Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng
sinh?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết
Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?
A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác
B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại
C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?
A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.
B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.
C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.
D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.
Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?
A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại
B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò
C. Ống thận bị chết và rụng ra
D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết
PLEASE, HELP ME !
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau : một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn /gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận. Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.
- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể hoạt động kém hiệu quả hoặc ách tắc do các tế bào ống thận thiếu oxi, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm…).
- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm do các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu. Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.
1. Cho biết các tác nhân gây hại đến hệ bài tiết nước tiểu.
2. Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận là gì?(1) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận và cho biết chúng ta có thể sống được không nếu không có thận?
(2)Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ,em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?(câu này cho mìn tham khảo nha!!!)
(3)Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống?
(4)Hãy viết một đoạn văn 5- 10 câu trong đó có sử dụng các từ hoặc cụm từ gợi ý sau: bài tiết, sản phẩm thải, da, phổi cácbonic, mồ hôi, thận, ống dẫn nước tiểu ống đái ,sỏi thận,...
Vì sao không nên nhịn tiểu lâu, không ăn mặn ...
2. Hoàn thành sơ đồ sau
Nước tiểu chính thức được hình thành ở..................., sau đó dẫn xuống..............-> Bể thận-> .................-> Bóng đái-> ..........-> Thải ra ngoài.
tại sao uống nhiều nước lại có lợi cho hệ bài tiết nước tiểu ? Tại sao ăn nhiều protein lại gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?