Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm
Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm
--> lên cao nhiệt độ giảm
vĩ độ thấp nhiệt độ thường cao hơn vĩ độ cao, do góc chiếu sáng trong năm luôn lớn hơn. Nhiệt độ trung bình năm cao ở Xích đạo và chí tuyến (trong đó khu vực chí tuyến có nhiệt độ cao hơn do khu vực này chịu tác động của áp cao, lục địa có diện tích lớn), giảm dần về hai cực.
Do vùng ở vĩ độ thấp là vùng có góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhận được từ mặt trời nhiều hơn nên nhiệt độ cao hơn còn vùng ở vĩ độ cao thì ngược lại
Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. - Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).