Vì trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
Vì trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
vì sao nói thành thi trung đại là hình ảnh tuong phẳn với lãnh địa phong kiến về kinh tế văn hóa và xã hội
Vì sao nói, mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế đóng kín tự túc, tự cấp? Là một đơn vị chính trị độc lập?
Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?
A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.
D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?
A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.
D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?
A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.
B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.
C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.
D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.
Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là
A. truyền thống đoàn kết B. sự viện trợ của bên ngoài
C. vũ khí chiến đấu hiện đại D. thành lũy, công sự kiên cố.
Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tộc là
A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.
B. công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.
C. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.
D. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.
Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?
A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.
B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.
D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Hãy cho biết những chuyênr biến về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời bắc thuộc. Nguyên nhân của sự chuyển biến đó
so sánh những điểm khác nhau về kinh tế xã hội trong thành thị và lãnh địa ở tây âu thời trung đại ?tại sao nói trong lãnh địa là đơn vị kinh tế chính trị biệt lập trong xã hội phong kiến tây âu
Phân tích được tình hình kinh tế và các mâu thuẫn giai cấp, xã hội trước cách mạng
Phân tích được tình hình kinh tế và các mâu thuẫn giai cấp, xã hội trước cách mạng
Biểu hiện của sự phát triển kinh tế thời Lý,Trần, Lê và ý nghĩa sự phát triển kinh tế với sự phát triển xã hội?
Cho e hỏi mấy câu này ạ!
Câu 1. Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải là
A. nhiều quốc gia có thành thị. B. mỗi thành thị là một quốc gia.
C. nền kinh tế phát triển ở thành thị. D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
Câu 2. Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta có ý nghĩ gì?
A. Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo Ấn Độ. B. Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa trong nhân dân.
C. Tạo điều kiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
D. Tạo điều kiện truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài.
Câu 3. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội cổ đại phương Tây là mâu thuẫn giữa
A. nông dân với địa chủ. B. giai cấp bị trị với giai cấp thống trị.
C. nô lệ với chủ nô. D. nông dân với quí tộc.
Câu 4. Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. Không có đồng bằng.
C. Địa hình bị chia cắt, nhiều núi và cao nguyên. D. Không có những con sông lớn.
Câu 5. Những nhà nước đầu tiên ở Ấn Độ được hình thành ở ven
A . Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. B. Sông Ấn và sông Hằng.
C . Sông Ti-gro và sông Ơ-phơ-rat D. Sông Nin
Câu 6. Nguyên nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là
A. Nhu cầu trị thủy và chống xâm lược. B. Nhu cầu xây dựng công trình thủy lợi.
C. Nhu cầu phát triển kinh tế. D. Nhu cầu xây dựng các công trình, lăng tẩm lớn.
Câu 7. Nước nào sớm có hiểu biết chính xác về Trái Đất và Hệ Mặt trời? Nhờ đâu?
A. Rô-ma. Nhờ canh tách nông nghiệp. B. Hi Lạp. Nhờ đi biển.
C. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc. D. Ba Tư. Nhờ khoa học - kỹ thuật phát triển.
Câu 8. Những tiến bộ trong cách tính lịch của người phương Tây so với phương Đông xuất phát từ
A. cách tính lịch âm dưa theo mùa trăng. B. thực tiễn sản xuất đềể đúc, rút kinh nghiệm.
C. Sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.
D. Cách tính lịch dương dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất
Câu 9. Ngành kinh tế phát triển mạnh ở Hi-lạp và Rô-ma cổ đại là
A . nông nghiệp, ngoại thương B. hàng hải, thương mại.
C .chăn nuôi, trồng trọt D. nông nghiệp, thủ công nghiệp.