Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lục Thị Phương Thảo

Vì Sao khi chạm vào lá cây xấu hổ lá lại cụp lại?

Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 15:11

Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ.  Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.

Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.

Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.

Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.

Ngô Châu Bảo Oanh
20 tháng 8 2016 lúc 15:14

 Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ.  Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.

Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.

Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.

Cây xấu hổ mọc khá phổ biến ở các vùng quê.

Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
20 tháng 8 2016 lúc 21:24

Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.
Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ. Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non. 
 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
admin
Xem chi tiết