- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66°33’ nên không trùng với đường sáng tối. => Từ đó sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu.
Ở vĩ độ 66 độ 33 phút B ( vòng cực Bắc ) vào ngày 22/6 có ngày dài suốt 24 giờ , ko có đêm , vĩ độ 66 độ 33 phút N ( vòng cực Nam ) thì ngược lại .
Ở vĩ độ 66 độ 33 phút B ( vòng cực Bắc ) vào ngày 22/12 có đêm dài suốt 24 giờ , ko có ngày , vĩ độ 66 độ 33 phút N ( vòng cực Nam ) thì ngược lại .
- Mùa nóng ở bán cầu nào thì bán cầu đó có hiện tượng:
+ Ngày dài hơn đêm
+ Càng lên vĩ độ cao, ngày càng dài ra, đêm ngắn lại.
- Mùa lạnh, hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trái ngược với mùa nóng.
- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở 2 bán cầu trái ngược nhau.
-> hiện tượng ngày, đêm dài ngắn phụ thuộc yếu tố mùa và vĩ độ.
- Ở hai miền cực, hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24g kéo dài từ 1 ngày đến 6 tháng.