Vĩ tuyến 23o27'B : chí tuyến Bắc
Vĩ tuyến 23o27'N: chí tuyến Nam
Vĩ tuyến 66o33'B: vòng cực Bắc
Vĩ tuyến 66o33'N: vòng cực Nam
Giới hạn miền cực: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam
Chúc em học tốt!
Vĩ tuyến 23o27'B : chí tuyến Bắc
Vĩ tuyến 23o27'N: chí tuyến Nam
Vĩ tuyến 66o33'B: vòng cực Bắc
Vĩ tuyến 66o33'N: vòng cực Nam
Giới hạn miền cực: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam
Chúc em học tốt!
vẽ 1 hình tròn tượng trưng cho trái đấttrên đó thể hiện điển cực BẮC cực NAM đườngkinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc nửa cầu ĐÔNG nửa cầu Tây nửa cầu BẮC nửa cầu NAM.
nêu đặc điểm đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến
1/Trên quả địa cầu , nếu cứ cách 100 , ta vẽ một kinh tuyến , thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ?Nếu cứ các 100 , ta vẽ một vĩ tuyến , thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?
2/Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó : cực Bắc,cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
vì sao hiện tượng ngày và đêm dài 24h chỉ suất hiện ở vĩ độ 66 độ 33 phút bắc và nam
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng gì? A. Hướng Đông B. Hướng Tây C. Hướng Nam D. Hướng Bắc Câu 3. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ người ta dùng : A. Đường đồng mức B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu điểm D. Kí hiệu diện tích Câu 4. Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Vậy Việt Nam nằm trong khu vực giờ số mấy? A. Số 6 B. Số 7 C. Số 8 D. Số 9 B. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng A. Vĩ tuyến B. Tên gọi 1 230 27' B a Vùng cực Bắc 2 230 27' N b Vùng cực Nam 3 660 33' B c Chí tuyến Bắc 4 660 33' N d Chí tuyến Nam C. Điền các từ in nghiêng sau vào chỗ trống sao cho đúng: Tây sang Đông; elip gần tròn; 365 ngày 6 giờ; Tịnh tiến Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo có hình (1) ................ Theo hướng từ (2) ........... ... Thời gian chuyển động một vũng là (3) ........................ . Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi nên gọi là sự chuyển động (4) ................... II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
1. Nêu vị trí của Trái Đất trong Hệ mặt trời ? Ý nghĩa cảu vị trí đó .
2. Thế nào là đường kinh tuyến ? Vĩ tuyến ?
Nếu cứ 1 độ vẽ một đường kinh tuyến , vĩ tuyến thì trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đường kinh tuyến , vĩ tuyến ?
Đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc là đường nào .
Kinh tuyến đông, tây , vĩ tuyến bắc , nam được xác định như thế nào ?
3. Có mấy kí hiệu và có mấy dạng kí hiệu ?
4. Thế nào là đường đồng mức .
A bắc B nam C đông D tây
Giúp mik nha,mai mik thi rùi!tick ngay và lun!
Câu 1:
mặt trời chiếu vuông góc với trái đất ở đường xich đạo,chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vào tg nào?
Câu 2:nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 độ hoặc 10 độ(cả hai nhưng làm riêng nhé!) thì có bn kinh tuyến đông và bn kt tây(riêng nha,cho cả tổng vô!)
nếu mỗi vĩ tuyến(vt) cách nhau 1 dộ hoặc 10 độ thì có bn vt bắc và bn vt nam?(riêng nha,cho cả tổng luôn)
Vẽ mô hình của Trái Đất trong đó có:Kinh tuyến,vĩ tuyến gốc.Các kinh Đông-Tây,các vĩ tuyến Bắc-Nam.