Ban ngày mặt trời đốt nóng, đất sẽ nóng lên nhanh hơn nước biển (khả năng hấp thụ nhiệt của đất tốt hơn nước) nên áp suất không khí trên đất liền giảm mà gió thổi từ nơi áp cao đến nơi áp thấp nên ban ngày gió từ biển thổi vào.
Ban đêm thì nước biển nhận nhiệt nhưng chưa kịp nhả ra môi trường nên gió từ đất thổi ra biển
ban ngày đất nóng nhanh hơn biển cho nên trên đất liền áp suất sẽ thấp hơn ngoài biển
-> gió từ biến thổi vào đất liền
nhưng về ban đêm, đất nguội nhanh hơn nước biển
-> áp suất trong đất liền sẽ cao hơn biển và gió thổi từ đất liền ra biển
Ban ngày mặt trời đốt nóng, đất sẽ nóng lên nhanh hơn nước biển (khả năng hấp thụ nhiệt của đất tốt hơn nước) nên áp suất không khí trên đất liền giảm mà gió thổi từ nơi áp cao đến nơi áp thấp nên ban ngày gió từ biển thổi vào.
Ban đêm thì nước biển nhận nhiệt nhưng chưa kịp nhả ra môi trường nên gió từ đất thổi ra biển
- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền ; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.