Ngày nay, tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh-gọi là chữ Quốc ngữ cùng các dấu thanh để viết.
Tiếng Việt bao gồm:
- Cách phát âm tiếng Việt
- Chữ Quốc ngữ để viết
Ngày nay, tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh-gọi là chữ Quốc ngữ cùng các dấu thanh để viết.
Tiếng Việt bao gồm:
- Cách phát âm tiếng Việt
- Chữ Quốc ngữ để viết
Cho 3 VD về từ gốc Hán và từ Hán Việt
Những chi tiết nào thể hiện về nguồn gốc nòi giống của dân tộc ta
bài 1 : tìm những chi tiết nguồn gốc , hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ .
Bài 2: Dựa vào VB Bánh chưng , bánh dày Lang Liêu có những phẩm chất tốt đẹp nào để xứng đáng đc truyền ngôi ?
Bài 3: tìm từ láy từ những tiếng sau : Xanh , nhỏ , bé , đen , to , lớn .
Bài 4: các từ : tính tình , trồng trọt , văn võ là từ láy hay từ ghép ? Giải thích vì sao ?
Bài 5: Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về cách giải thích nguồn gốc dân tộc , theo VB Con Rồng cháu Tiên . Đoạn văn sử dụng ít nhất 3 từ láy , 5 từ ghép .
Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì ?
Em hãy cho biết nguồn gốc của nón lá.
viết một bức thư cho chính mình trong quá khứ đưể nói về sự cần thiết của việc học tiếng việt
Từ có tiếng nhẹ, tròn, ấm , rắn. Hãy thêm các tiếng thích hợp để tạo thành các từ ghép tổng hợp, ghép phân loại, từ láy
1/ Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Người Việt Nam ta – con cháu Vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
...............................................................................................................................
b. Tìm các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
...............................................................................................................................
c. Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Tìm từ láy:
a. Tả tiếng cười: ………………………………………………………………………………
b. Tả dáng điêu: ………………………………………………………………………………
3/ Xác định từ đơn, từ phức trong các câu sau (dùng gạch chéo):
a. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.
b. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên
cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.