Tìm tất cả số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên n-2/n+1
Cho hai tập hợp số :
\(A=\left\{4;5;6;7;8\right\},B=\left\{13;14;15\right\}\)
a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với \(a\in A,b\in B\) ?
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 3 ?
Cho hai tập hợp số : \(A=\left\{2;3;4;5;6\right\},B=\left\{21;22;23\right\}\)
a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng \(\left(a+b\right)\) với \(a\in A;b\in B\) ?
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ?
1. viết tập hợp các ước của những sô sau: 7,9, 10, 16, 0, 18,20
2.tìm các số tự nhiên x sao cho
a/ 2⋮x b/ 8⋮( x+1) c/ 10⋮( x-1) d/5⋮ (2-x)
i/x+30 là bội của x+4 k/ x+2 là ước của x+18
l/ 2x+11 chia hết cho x+1
3/chia 20 cái bánh vào trong một số hộp sao cho số bánh mỗi hộp đều bằng nhau và sô bánh phải nhiều hơn một ít hơn 20cais. tìm số hộp phải dùng
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà \(a⋮b\) và \(b⋮a\) không ?
Cho A= 1-2+3-4+5-6+...+99-100. Tìm tất cả các ước của A
Bài 7. Tìm x, y thuộc Z biết :
1/ x.(x + 7) = 0
2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0
6/ ( x - 3). ( 2y + 1 ) = 7 ;
7/ ( 2x + 1).( 3y – 2) = -55.
Bài 8. Tìm x, y, z
Z biết : x – y = -9; y – z = -10; z + x = 11.
Bài 9. Tìm số nguyên a, b, c,d biết rằng:
a) a + b = - 11
b + c = 3
c + a = - 2
b) a + b + c + d = 1
a + c + d = 2
a + b + d = 3
a + b + c = 4
Bài 10-a: Cho x 1 + x 2 + x 3 + x 4 + ................ + x 49 + x 50 + x 51 = 0
và x 1 + x 2 = x 3 + x 4 = x 5 + x 6 = ..... = x 47 + x 48 = x 49 + x 50 = x 50 + x 51 = 1. Tính x 50?
Bài 10-b :
a) xy – 3x = -19 ;
b) 3x + 4y – xy = 16.
c) (x - 3). (y + 5) = -17
d) (x + 1). (xy – 2) = 11
e) xy - 7x + y = -22
f) xy - 3x + y = -20
g) xy - 5y - 2x= -41
mk làm đúng ko ?
Bài 106 (trang 97 SGK Toán 6 Tập 1): Có hai số nguyên a , b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a
Lời giải:
Các số nguyên đối nhau thì chia hết cho nhau.
Ví dụ: 5 ⋮ (– 5) và (– 5) ⋮ 5;
12 ⋮ (– 12) và (– 12) ⋮ 12 ;
…
* Chứng minh: hai số nguyên khác nhau chia hết cho nhau là hai số nguyên đối nhau.
a ⋮ b thì tồn tại số nguyên k để a = k . b
b ⋮ a thì tồn tại số nguyên m để b = m . a.
b = m . a = m . k . b (vì a = k . b).
Suy ra m . k = 1 .
Mà m và k là các số nguyên nên có 2 trường hợp:
+ m = k = 1 thì a = b (loại).
+ m = k = –1 thì a = –b và b = –a (đpcm).
Tìm tất cả các ước của : \(-2;4;13;15;1\) ?