Vật liệu dẫn điện là:
a) viên phấn c) ruột bút chì
b) thanh gỗ khô d) thước nhựa học sinh
Vật liệu dẫn điện là:
a) viên phấn c) ruột bút chì
b) thanh gỗ khô d) thước nhựa học sinh
Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô, ruột bút chì, thanh thủy tinh, dây nhựa, mảnh sứ, không khí ẩm, nước muối, miếng kim loại, dây đồng, nước tinh khiết,...
Câu 1: Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:
A. Thanh gỗ khô
B. Thanh thủy tinh
C. Một đoạn ruột bút chì
Câu 2: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+) B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau
C. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 3: Thiết bị cầu chì mạng điện gia đình hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng từ và tác dụng phát sáng
Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
A. Làm cho nhiệt độn trong phòng luôn ổn định B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng C. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện D. Làm cho phòng sáng hơn
Câu 5: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để:
A. Chế tạo quạt điện B. Mạ điện C. Chế tạo bóng đèn D. Chế tạo nam châm
Vật nào sau đây không phải nguồn điện? *
A. Pin.
B.Ắc qui.
C. Đinamô xe đạp.
D. Bút thử điện.
Nêu 2 cách nhận biết một vật bị nhiễm điện khi ta có 1 bút thử điện, 1 thước nhựa và một ít vụn giấy.
c1Nêu cấu tạo của nam châm điện
c2 nam châm điện hút được những vật nào
c3 Dùng mảnh vải khô cọ xát và Thước nhựa thước nhựa nhiễm điện gì mảnh vải khô nhiễm điện gì
c4 Nêu quy ước về chiều của dòng điện
c5 Nêu cách mạ điện cho một vật
c6 một vật nhiễm điện dương, âm khi nào
c7 nguồn điện có tác dụng gì
c8 dòng điện trong kim loại là gì
c9 hai vật nhiễm điện cùng loại khác loại hút hay đẩy
c10 nêu các tác dụng của dòng điện ?cho ví dụ
giúp mk vs
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện?
A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá.
Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ.
B. Một ống bằng giấy.
C. Một ống bằng thép.
D. Một ống bằng nhựa.
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
B. Trái Đất quay quanh mặt trời.
C. Thanh nam châm hát sắt.
D. Giấy thấm mực.
Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng:
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Không đẩy và không hút.
D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.
Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau?
A. Quả cầu nhiễm điện dương.
B. Quả cầu nhiễm điện âm.
C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.
D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 7: Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật đó có nhiễm điện hay không?
Mk đang cần gấp giúp mk nha.
Một thanh thủy tinh nhiễm điện âm,sau đó ta thấy thanh thủy tinh hút vật A,hút vật B,đẩy vật C và đẩy vật D
a)Các vật A,B,C,D nhiễm điện gì?
b)Giữa A và B,B và C,C và D,D và A xuất hiện lực hút hay đẩy
#moijngừờigiúpemvs
Em sắp nộp ròi😢
Câu hỏi hay về vật lý 7#1
<Mình sẽ cố gắng nghĩ ra những câu hỏi hay về vật lý vào các buổi tối để các bạn có thể giao lưu kiến thức vật lý vì các kiến thức trong SGK mọi người hoàn toàn có thể trả lời vì đã học trên lớp>
- Mọi người thường nghĩ "Một vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện" và kết luận đồng, sắt,... là vật dẫn điện còn thủy tinh, nhựa không dẫn điện
Hỏi: Nói như trên có đúng 100% không? Vì sao?
(Kết quả sẽ được công bó vào 21h30' ngày 13/1/2018)
Đưa một thước nhựa A đã bị nhiễm điện âm lại gần một ống giấy nhôm B trung hòa về điện được treo trên sợi chỉ mảnh thì thấy ống giấy nhôm bị hút về phía thước nhựa
a) giải thích hiện tượng đó?
b) hãy dự đoán xem đầu trên của ống giấy nhựa (đầu xa thước nhựa) nhiễm điện tích gì ? Tại sao?
c) Từ đó suy ra đầu dưới của ống nhôm nhiễm điện tích gì ? Vì sao?