C1:
Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
C2:
Đưa đầu bút thử điện chạm vào vật, nếu bóng đèn trong bút sáng thì kết luận vật đó bị nhiễm điện
C1:
Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
C2:
Đưa đầu bút thử điện chạm vào vật, nếu bóng đèn trong bút sáng thì kết luận vật đó bị nhiễm điện
Đưa một thước nhựa A đã bị nhiễm điện âm lại gần một ống giấy nhôm B trung hòa về điện được treo trên sợi chỉ mảnh thì thấy ống giấy nhôm bị hút về phía thước nhựa
a) giải thích hiện tượng đó?
b) hãy dự đoán xem đầu trên của ống giấy nhựa (đầu xa thước nhựa) nhiễm điện tích gì ? Tại sao?
c) Từ đó suy ra đầu dưới của ống nhôm nhiễm điện tích gì ? Vì sao?
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện?
A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá.
Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ.
B. Một ống bằng giấy.
C. Một ống bằng thép.
D. Một ống bằng nhựa.
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
B. Trái Đất quay quanh mặt trời.
C. Thanh nam châm hát sắt.
D. Giấy thấm mực.
Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng:
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Không đẩy và không hút.
D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.
Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau?
A. Quả cầu nhiễm điện dương.
B. Quả cầu nhiễm điện âm.
C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.
D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 7: Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật đó có nhiễm điện hay không?
Mk đang cần gấp giúp mk nha.
Cọ xát thanh nhựa bằng 1 mảnh vải khô, biết thành nhựa nhiễm điện âm. Khi đó mảnh vải nhiễm điện gì? vật nào trong 2 vật này nhận thêm êlectrôn?
Mong ae giúp, xin cảm ơn
Câu 1: Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:
A. Thanh gỗ khô
B. Thanh thủy tinh
C. Một đoạn ruột bút chì
Câu 2: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+) B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau
C. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 3: Thiết bị cầu chì mạng điện gia đình hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng từ và tác dụng phát sáng
Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
A. Làm cho nhiệt độn trong phòng luôn ổn định B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng C. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện D. Làm cho phòng sáng hơn
Câu 5: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để:
A. Chế tạo quạt điện B. Mạ điện C. Chế tạo bóng đèn D. Chế tạo nam châm
c1Nêu cấu tạo của nam châm điện
c2 nam châm điện hút được những vật nào
c3 Dùng mảnh vải khô cọ xát và Thước nhựa thước nhựa nhiễm điện gì mảnh vải khô nhiễm điện gì
c4 Nêu quy ước về chiều của dòng điện
c5 Nêu cách mạ điện cho một vật
c6 một vật nhiễm điện dương, âm khi nào
c7 nguồn điện có tác dụng gì
c8 dòng điện trong kim loại là gì
c9 hai vật nhiễm điện cùng loại khác loại hút hay đẩy
c10 nêu các tác dụng của dòng điện ?cho ví dụ
giúp mk vs
Bài 2:Lấy một vật bị nhiễm điện âm lại gần một quả cầu treo trên một sợi chỉ mảnh.Hãy cho biết tring các trường hợp sau quả cầu có bị nhiễm điện không?Nếu có thì quả cầu nhiễm điện loại gì?Giải thích
a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
Bài 1: 1 bạn học sinh cho rằng , khi một vật bị nhiễm điện âm tiếp xúc với một vật không bị nhiễm điện thì cả hai vật đều bị nhiễm điện âm. Điều đó đúng hay sai ? Vì sao?
Bài 2: Trong khi sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế làm bằng vật liệu nào để cách điện và tại sao phải bỏ 2 chân lên ghế?
GIÚP MK VỚI CHIỀU MK PHẢI NỘP GẤP RỒI , GIÚP VỚIIIIIIIIIIIII
1, Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Quạt điện đang quay liên tục
B. Đèn điện đang sáng
C. thước nhựa bị nhiễm điện
D. Radio đang nói
2, Dóng điện đang chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Chiếc đèn pin chưa nắp pin
B. Máy điện thoại đang reo chuông
C. Chiếc acquy của xe máy được đặt riêng trên bàn
D. Mảnh nilong đã được cọ xátnhiều lần bằng một mảnh len
Câu 1. Trong kĩ thuật hiện đại, người ta dùng sơn tĩnh điện.
Làm như vậy có lợi gì so với sơn thường?
Câu 2. Để nhận biết hai vật nhiễm điện cùng loại hay khác loại ta cần làm gì?
Câu 3. Trong các cơn giông, ta không nên tránh mưa dưới các cây cao, tại sao?
Câu 4. Dòng điện là gì?
Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện gì?
Câu 5. Nguồn điện dùng để làm gì? Em hãy kể các nguồn điện thường dùng trong gia đình?
Câu 6. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao.
Hãy giải thích tác dụng của các tấm kim loại đó?
Câu 7. Vào buổi tối mùa đông, khi cởi áo len, áo dạ ta thường thấy áo dính vào lớp áo trong và tiếng nổ lép bép, nếu quan sát ở chỗ tối còn thấy có chớp sáng nhỏ. Hãy giải thích hiện tượng trên?
Câu 8. Điện tích của hạt nhân nguyên tử vàng là +79e. Hỏi:
a, Nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết điều đó?
b,Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlectrôn nữa hoặc mất bớt 2 êlectrôn thì điện tích hạt nhân có thay đổi không? Vì sao?
Câu 9. Các bồn dùng chở xăng dầu thường có một sợi xích sắt nối từ bồn xuống đất. Dây xích bị kéo lê trên đường khi xe chạy. Làm như thế có tác dụng gì?
Câu 10. Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
Câu 11. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao
Câu 12. Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là ắc quy.