-Khi đó mảnh vải nhiễm điện dương. Thanh nhựa nhận thêm e-
Mảnh vải nhiễm điện dương. Thanh nhựa nhận thêm electron
-Khi đó mảnh vải nhiễm điện dương. Thanh nhựa nhận thêm e-
Mảnh vải nhiễm điện dương. Thanh nhựa nhận thêm electron
c1Nêu cấu tạo của nam châm điện
c2 nam châm điện hút được những vật nào
c3 Dùng mảnh vải khô cọ xát và Thước nhựa thước nhựa nhiễm điện gì mảnh vải khô nhiễm điện gì
c4 Nêu quy ước về chiều của dòng điện
c5 Nêu cách mạ điện cho một vật
c6 một vật nhiễm điện dương, âm khi nào
c7 nguồn điện có tác dụng gì
c8 dòng điện trong kim loại là gì
c9 hai vật nhiễm điện cùng loại khác loại hút hay đẩy
c10 nêu các tác dụng của dòng điện ?cho ví dụ
giúp mk vs
Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau
a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ? Vì Sao ?
b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?
Cọ xát xát mảnh ni lông bằng 1 miếng len, biết mảnh ni lông nhiễm điện âm. Khi đó vật nào nhận thêm êlectrôn? Vật nào mất bớt êlectrôn?
Mong Mn giúp đỡ , Mike cảm ơn
1/ Đưa 1 thanh thủy tinh đã đc cọ xát vào lụa lại gần 1 vật nhiễm điện, thấy chúng hút nhau. Hỏi vật đó nhiễm điện gì? Vì sao?
2/ Dùng kí hiệu của một số bộ phận mạch điện. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin; 2 công tắc K1, K2; 2 bóng đèn Đ 1, Đ 2 tạo thành mạch điện kín. Mỗi công tắc điều khiển 1 đèn. Xác định chiều dòng điện chạy trong mạch.
Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?
A. Cùng loại B. Không bị nhiễm điện C. Khác loại D. Vừa cùng loại vừa khác loại
Câu 7: Vật dẫn điện là:
A. Có khối lượng riêng lớn B. Cho dòng điện chạy qua C. Có các hạt mang điện D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy B. Một chiếc pin để trên bàn C. Một bóng đèn điện đang sáng D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn
C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương
D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng
Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:
A. Làm dây dẫn nóng lên B. Hút các vật bằng sắt, thép C. Làm cháy dây dẫn
D. Làm dây dẫn phát sáng
Câu 1 : khi cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa, vật nào nhận thêm Electron, vật nào mất bớt Electron, vật nào nhiễm điện âm, vật nào nhiễm điện dương ?
Câu 2 : Khi cọ xát thanh nhừa với vải khô, vật nào nhận thêm Electron, vật nào mất bớt Electron, vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ?
Câu 3 : Đèn Điốt phát quang ( LED) cho dòng điện đi như thế nào ? Để mạ bạc cho 1 chiếc nhẫn thì vật nào nối với cực (+) của nguồn điện, vật nào nối với cực âm của nguồn điện ?
Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô, ruột bút chì, thanh thủy tinh, dây nhựa, mảnh sứ, không khí ẩm, nước muối, miếng kim loại, dây đồng, nước tinh khiết,...
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện?
A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá.
Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ.
B. Một ống bằng giấy.
C. Một ống bằng thép.
D. Một ống bằng nhựa.
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
B. Trái Đất quay quanh mặt trời.
C. Thanh nam châm hát sắt.
D. Giấy thấm mực.
Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng:
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Không đẩy và không hút.
D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.
Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau?
A. Quả cầu nhiễm điện dương.
B. Quả cầu nhiễm điện âm.
C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.
D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 7: Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật đó có nhiễm điện hay không?
Mk đang cần gấp giúp mk nha.
Nêu 2 cách nhận biết một vật bị nhiễm điện khi ta có 1 bút thử điện, 1 thước nhựa và một ít vụn giấy.