Câu 5 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài Đại cáo như thế nào? Vì sao Bình Ngô đại cáo được coi là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc?
Câu 7 (trang 15, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Cách thể hiện khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại của quân Minh ở đây có gì khác với đoạn trước?
Đề bài: Tìm hiểu bài Bình Ngô đại cáo theo bố cục sau và tóm tắt nội dung cơ bản của từng phần:
- Phần mở đầu (“Việc nhân nghĩa... chứng cớ còn ghi").
- Phần 2 (“Vừa rồi... Ai bảo thần nhân chịu được")
- Phần 3 (“Ta đây... Cũng là chưa thấy xưa nay")
- Phần kết (“Xã tắc từ đây... Ai nấy đều hay”).
Chỉ ra mối liên hệ giữa các phần trong tác phẩm này và cho biết: Bài Đại cáo viết về vấn đề gì?
Câu 2 (trang 11, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Những tư tưởng, chân lí khách quan nào được khẳng định làm căn cứ triển khai toàn bộ nội dung bài Đại cáo?
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn và nội dung bài Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc (Phạm Văn Đồng) để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản.
- Đọc trước văn bản và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả, tác phẩm.
Câu 6 (trang 14, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nhịp điệu câu văn diễn tả cuộc chiến đấu và các chiến công ở đây có gì đặc biệt?
Câu 5 (trang 14, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nghĩa quân đã gặp những khó khăn nào và điều gì đã giúp họ vượt qua?
Câu 3 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chọn một đoạn tiêu biểu trong bài Đại cáo, phân tích để thấy được tác dụng của nghệ thuật lựa chọn hình ảnh, ngôn từ, nghệ thuật đối và nhịp điệu của câu văn biền ngẫu đã tạo nên âm hưởng của Bình Ngô đại cáo.
Câu 8 (trang 16, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tính chất hùng tráng, hào sảng của đoạn văn được thể hiện thế nào qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu câu văn, cách so sánh, …?