Điều nào sau đây không đúng về vai trò của quá trìng giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa?
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu tiến hóa thứ cấp.
C. Là một nhân tố tiến hóa cơ sở.
D. Trung hòa tính có hại của đột biến.
Biến động di truyền là hiện tượng:
A. môi trường thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số các alen.
B. thay đổi tần số các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
C. đột biến phát sinh mạnh trong quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen.
D. di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số các alen.
Theo quan niệm hiện đại, thành phần kiểu gen của một quần thể giao phối có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu:
A. đột biến và giao phối.
B. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. quá trình dột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
12/ Vai trò của di nhập gen:
A. làm thay đổi vốn gen của quần thể.
B. làm thay đổi dân số của quần thể.
C. làm thay đổi hình dạng của quần thể.
D. làm thay đổi toàn bộ gen của quần thể.
Câu 17: Vai trò của quá trình giao phối:
A. tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
B. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
C. tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa.
D. tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.
Tác nhân nào sau đây không làm thay đổii tần số các alen trong quần thể giao phối?
A. Đột biến. B. Biến động di truyền.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các cơ chế cách ly.
Câu 1. Nhà khoa học nào sau đây phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân ở cây hoa phấn?
A. Coren. B. Menđen. C. Moocgan. D. J. Môno.
Câu 2. Coren đã sử dụng những phép lai nào sau đây để phát hiện ra gen nằm ngoài nhân?
I. Lai thuận nghịch. II. Lai phân tích.
III. Lai khác loài. IV. Lai với cơ thể có kiểu hình đồng hợp trội.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 3. Khi nói về gen trong tế bào, có bao phát biểu sau đây đúng?
I. Gen chỉ nằm trong nhân tế bào hoặc gen nằm trong ti thể.
II. Gen ở trong nhân thì nằm trên NST thường hoặc nằm trên NST giới tính.
III. Gen ở trên NST thì sẽ di truyền theo quy luật phân li của Menden.
IV. Gen nằm trong ti thể thì không có chức năng quy định tính trạng.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 4. Khi nói về sự di truyền của gen nằm trong ti thể và lạp thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự di truyền không tuân theo quy luật phân li của Menđen.
II. ADN có dạng xoắn kép, trần, mạch vòng tương tự ADN vi khuẩn.
III. Một gen chứa một bản sao.
IV. Có khả năng đột biến và di truyền các đột biến đó.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Khi nói về gen ngoài nhân, có bao phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.
II. Gen ngoài nhân biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái và giới đực.
III. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
IV. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 6. Khi nói về các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định, có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng?
I. Kết quả phép lai thuận khác với phép lai nghịch.
II. Tính trạng biểu hiện không đều ở hai giới, kiểu hình lặn dễ biểu hiện hơn ở giới XY.
III. Chỉ có vật chất di truyền của mẹ được truyền lại cho con.
IV. Có hiện tượng di truyền thẳng.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7. Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu sai?
I. Mọi hiện tượng di truyền qua tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ
II. Trong di truyền tế bào chất thì con lai mang kiểu hình của mẹ hoặc bố.
III. Khi tính trạng di truyền theo tế bào chất thì kết quả lai thuận và lai nghịch là khác nhau
IV. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền tế bào chất
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 8. Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường.
II. Kiểu hình của một cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn không phụ thuộc vào môi trường.
III. bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con một kiểu gen.
IV. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng nhiều kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 9. Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là ví dụ về thường biến (mềm dẽo kiểu hình)?
I. Loài cáo Bắc cực (Alopex lagopus) sống ở xứ lạnh vào mùa đông có lông màu trắng, còn mùa hè thì có lông màu vàng hoặc xám.
II. Lá của cây vạn niên thanh (Dieffenbachia maculata) thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện
Câu 10. Ở thực vật, sự di truyền ngoài nhân do gen có ở bào quan nào?
A. Lưới nội chất. B. Ti thể và lục lạp. C. Ti thể. D. Lục lạp.
Câu 11. Trong một gia đình, gen trong ti thể của người con trai có nguồn gốc từ
A. ti thể của bố. B. ti thể của bố hoặc mẹ. C. ti thể của mẹ. D. nhân tế bào của cơ thể mẹ.
Câu 12. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là
A. Thường biến. B. Biến dị cá thể. C. Biến dị tổ hợp. D. Mức phản ứng của kiểu gen.
Câu 13. Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong cùng Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
II. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.
III. Mức phản ứng quy định giới hạn về năng suất của giống vật nuôi và cây trồng.
IV. Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 14. Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: g/1000 hạt), người ta thu được như sau:
Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4
Khối lượng tối đa 300 310 335 325
Khối lượng tối thiểu 240 250 260 270
Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng rộng nhất?
A. Giống số 1. B. Giống số 2. C. Giống số 3. D. Giống số 4.
Câu 15. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà không có ở ADN ở trong nhân tế bào?
I. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân.
II. Mang gen quy định tổng hợp prôtêin cho bào quan ti thể.
III. Được phân chia không đều cho các tế bào con khi phân bào.
IV. Có cấu trúc dạng vòng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16. Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây
hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận
thu phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có
A. 100% cây hoa trắng. B. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
C. 100% cây hoa đỏ. D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Câu 17. Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, từ thế hệ F1 cho giao phối tự do. Biết không xảy ra hiện tượng
đột biến. Theo lí thuyết, số cá thể có sừng ở F4 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 75%. B. 50%. C. 12,5%. D. 56,25%.
Câu 18. Khi nói về mức phản ứng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.
II. Ở loài sinh sản vô tính, cá thể con có mức phản ứng giống với cá thể mẹ.
III. Ở giống thuần chủng, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.
IV. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, phụ thuộc môi trường.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Theo lí thuyết, nếu phép lai thuận là ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp thì phép lai nào sau đây là phép lai nghịch?
A. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân cao. B. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân thấp.
C. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp. D. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân cao.
Câu 20. Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu đúng?
A. Không phải tất cả các biến dị di truyền là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
B. Tất cả các biến dị đều di truyền được và là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
C. Tất cả các biến dị di truyền là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
D. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
22/ Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Trong quá trình tiến hoá nhỏ, loài mới xuất hiện khi nào?
A. Khi có sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Khi có sự cách ly địa lý giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc.
C. Khi có sự cách ly sinh sản giữa quần thể đó với quần thể gốc.
D. Khi có sự chọn lọc các đột biến có lợi.