a) PTHH :
\(2Al+3S-^{t0}->Al2S3\)
b) Vì mS(dư) = 0,8(g) => mS(pư) = 20 - 0,8 = 19,2(g)
Áp dụng đlbtkl ta có :
mAl + mS = mAl2S3
=> mAl2S3 = 10,8 + 19,2 = 30(g)
a) PTHH :
\(2Al+3S-^{t0}->Al2S3\)
b) Vì mS(dư) = 0,8(g) => mS(pư) = 20 - 0,8 = 19,2(g)
Áp dụng đlbtkl ta có :
mAl + mS = mAl2S3
=> mAl2S3 = 10,8 + 19,2 = 30(g)
1. Đốt cháy 32g lưu huỳnhTrong không khí thu được 40 gam lưu huỳnh đioxit (SO2)
a)viết phương trình chữ và phương trình hóa học của phản ứng b)tính khối lượng khí oxy tham gia phản ứng
a) Lập CTHH của hợp chất có 36% nhôm và 64% lưu huỳnh.
b) Viết PTHH của hợp chất trên tạo bởi nhôm phản ứng với lưu huỳnh. Nếu dùng hết 2,7g nhôm thì thu được bao nhiêu gam sản phẩm (Biết rằng chỉ có một chất sinh ra sau phản ứng)Câu 1. Cho 5,6 g bột sắt (Fe) phản ứng hoàn toàn với 3,2g bột lưu huỳnh (S) ở nhiệt độ cao tạo thành a g hợp chất sắt (2) sunfua (FeS)
a. Lập phương trình hóa học
b. tính giá trị của a
Câu 2. Cho 6,5 g bột kẽm (Zn) vào cốc đựng dung dịch axit clohidric chứa a g HCl cho đến khi phản ứng xay hoàn toàn , thu được 0,2 g khí hiđro và dung dịch kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành, sau khi cô cạn dung dịch thu được 13,6 g kẽm clorua ở thể rắn
a. lập phương trình hóa học xảy ra
b. tính giá trị của a
Đốt cháy hết 54g kim loại Al trong ko khí sinh ra 102g nhôm oxit Al2O3 biết rằng nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong ko khí
A) viết phương trình hóa học của phản ứng
B) viết công thức về khối lượng củaphản ứng xảy ra
C) tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng
bài 1: trộn 4,8g bột R với 6,4g bột lưu huỳnh có dư, nung hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được sản phẩm là RS
a, viết PTHH
b, Tìm R và tính khối lượng của RS
Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra sufurơ (SO2) cho biet S=48g , khối lượng sufurơ=9 .Hãy tính khối lượng oxi đã phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam kim loại nhôm trong dung dịch axit clohidric HCl dư. Phản ứng hóa học giữa nhôm và axit clohidric HCl được biểu diễn theo sơ đồ sau:
a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính thể tích(ở đktc) của khí H2 sinh ra.
c) Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng.
d) Tính khối lượng muối được tạo thành.
Biết: H= 1, C= 12, O= 16, Cl= 35,5, P= 31, Al= 27, Ca= 40.
Cho 5,6 g Zn cháy trong không khí thu được 4 g ZNO a. Lập phương trình hóa học cho phản ứng trên b. Tính khối lượng của oxygen đã phản ứng
Bài 18: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố lưu huỳnh và oxi biết phần trăm khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh là 40%.