Tù việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, hãy rút ra nhận xét về câu rút gọn theo gowijh ý sau
viết 1 đoạn văn đối thoại có sử dụng rút gọn trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ.
Viết 1 doạn văn nghị luận có sử dụng câu rút gọn
đặt 3 câu rút gọn chủ ngữ
đạt 3 câu rút gọn vị ngữ
Đọc đoạn văn sau ,tìm câu rút gọn và khôi phục những thành phần được rút gọn :
Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe .Khói thuốc chứa trên hai nghìn độc tố, len vào phổi tàn phá các cơ quan nội tạn trong cơ thể. không hút thuốc lá.
Viết một đoạn hội thoại có sử dụng câu rút gọn,chỉ ra thành phần rút gọn đó?
c) Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ? Vì sao người ta lại lược bỏ chúng ?
d) Từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, hãy rút ra nhận xét về câu rút gọn theo gợi ý sau:
e) Những câu in đậm dưới đây thiếu phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ?
g) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm dưới đây không ? Vì sao ?
h) Từ các bài tập trên và dựa vào các gợi ý sau đây, hãy cho biết khi rút gọn câu, cần phải lưu ý điều gì ?
b) Từ những thông tin trên, hãy đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
(1) Văn bản trên được viết theo thể nào ? Vì sao em biết ?
(2) Dựa vào bảng mẫu chung nêu ở mục a, hãy kẻ bảng và điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của văn bản này.
(3) Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8 ?
(4) Với những hiểu biết trên, bước đầu, em hãy tập làm thơ lục bát qua việc điền các cụm từ còn thiếu vào câu sau và lí giải vì sao lại điền các từ đó :
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ...... mẹ mong.
SÁCH VNEN/ trang 113
Dựa vào những hiểu biết về thể thơ tứ tuyệt ( tuyệt cú ) mà em đã được học trong các bài 5,6,9,10, hãy nhận xét về hình thức thể thơ của bài " Cảnh khuya" và bài" Nguyên tiêu". Chú ý nêu rõ nhưng điểm tương đồng và những chỗ khác biệt của bài thơ này với mô hình chung của thể thơ tứ tuyệt
a. Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
b. Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nôi dung của tác giả?
c. Cách biểu ý, biểu cảm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?
Viết 1 đoạn văn về các đề sau( các bạn có thể lựa)
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có".
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.