Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh
VD:Tôi đi học
Em có một cây bút bi mới
Con mèo bị què
- Bài thơ kể về chuyện bé Mây cùng mèo con bẫy chuột nhưng mèo con thèm ăn quá đã chui vào bẫy ăn tranh mất cả phần của chuột. Bài thơ Sa bẫy kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc cho nên phương thức biểu đạt của bài thơ này là tự sự.
- Trình tự diễn biến các sự việc chính:
+ Bé Mây cùng mèo con nướng cá bẫy chuột nhắt;
+ Cả hai đều đoán chắc chuột sẽ vì mồi ngon mà sa bẫy;
+ Bé Mây mơ ngủ thấy cảnh chuột sa bẫy và cùng mèo con xử tội lũ chuột;
+ Sáng ra thấy mèo con sập bẫy.
Tự sự nói 1 cách dễ hiểu là kể chuyện cái cốt lõi của nó là kể,Chuyên sâu hơn 1 tí là sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh. ... Tự sự có thể được sử dụng như một từ đồng nghĩa của "tường thuật'
VD:Con mèo nhà em tên Mimi
Nhà em rất đẹp
...
Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
vd:Cây nhãn nhà tôi đã 25 tuổi .
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
Ví dụ:
“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”
Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể về sự việc hai chị em Tấm đi bắt tép.
+Có nhân vật : dì ghẻ, Tấm, Cám.
+Có câu chuyện đi bắt tép của hai chị em
+Có diễn biến hành động của các nhân vật dì ghẻ, Tấm & Cám
+Có các câu trần thuật
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
Ví dụ:
“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”
Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể về sự việc hai chị em Tấm đi bắt tép.
+Có nhân vật : dì ghẻ, Tấm, Cám.
+Có câu chuyện đi bắt tép của hai chị em
+Có diễn biến hành động của các nhân vật dì ghẻ, Tấm & Cám
+Có các câu trần thuật
Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh. ... Tự sự có thể được sử dụng như một từ đồng nghĩa của "tường thuật".
văn tự sự là hình thức trình bày một chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự thời gian nhất định.vd em cùng mẹ tới trường.và khi tới trường em thấy các bạn học sinh đang trò chuyện.sau đó em nhận lớp mới