Tự luận:
Câu 1: Trình bày thí nghiệm cứng minh sự vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan trong thân cây? (2,5đ)
Câu 2: Lúa ngô thuộc rễ gì. Trình bày đặt điểm của rễ đó. (1đ)
Câu 3: Trình bày cấu tạo của rễ củ và rễ giác mút (1đ)
Câu 4: Giải thích vì sao khi trồng mướp bầu người nông dân thường bấm ngọn, khi trồng cây xà cừ, keo người ta không bấm ngọn mà tỉa cành (2,5đ)
HEPL ME
Câu 1:
- Thí nghiệm:
+ Cho 2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước lọc
. Cốc 1: Cho một ít mực có màu hoặc cái gì đó có màu là được
. Cốc 2: Giữ nguyên
+ Sau đó, để ra chỗ thoáng gió khoảng 5 tiếng
- Kết quả:
+ Cốc 1: Cành hoa chuyển màu
+ Cốc 2: Cành hoa không chuyển màu
Câu 1:
Dụng cụ:
Cốc nước được pha màu (mực xanh hoặc mực đỏ)
Dao con
Kính lúp
Một cành hoa trắng (cúc,huệ)
Tiến hành thí nghiệm
Cắm cành hoa vào cốc nước màu, để ra chỗ thoáng
Sau một thời gian, cánh hoa dần chuyển màu (đỏ hoặc xanh)
Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu.
Câu 2:
Lúa, ngô thuộc rễ chùm
Đặt điểm của rễ chùm: gồm nhiều rễ to, dài bằng nhau, thường mọc toả ra từ gốc thân thành 1 chùm.
Câu 3:
Cấu tạo của rễ củ: rễ phình to có chức năng chứa chất dự chữ cho cây khi ra hoa, tạo quả
Cấu tạo của rễ giác mút:: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác chức năng lấy chất hữu cơ cho cây.
Câu 4:
Khi trồng mướp, bầu người nông dân thường bấm ngọn vì khi bấm ngọn , cây ko cao lên ,chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoc ,chồi lá phát triển
Khi trồng cây xà cừ, keo người ta không bấm ngọn mà tỉa cành vì ngọn cây có mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia và là nhân tố chính giúp cây lớn hơn và lấy được nhiều gỗ hơn.