Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Công Chúa Mùa Đông

1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?

2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?

3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?

4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?

5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?

6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

7 Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng?

8 Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

9 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

10 So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

11 Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?

12 Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?

13 Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?

14 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?

15 Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?

Công chúa ánh dương
24 tháng 12 2017 lúc 20:41

1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?

TV có hoa có 2 loại cơ quan:
-Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
-Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?

Kích thước và hình dạng của các tế bào thực vật khác nhau nhưng chúng đều gồm các thành phần sau :vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào nhân và 1số thành phần khác như không bào và lục lạp

3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?

- Tế bào lớn lên đến một kích thưóc nhất định thì phân chia.

- Quá trình đó diễn ra như sau:

+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,... tế bào.

4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?

- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?

Rễ gồm có 4 miền:

1. Miền trưởng thành (có các mạch dẫn).

Chức năng: Dẫn truyền

2. Miền hút (có các lông hút).

Chức năng: Hấp thụ nước và muối khoáng

3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)

Chức năng: Làm cho rễ dài ra

4. Miền chóp rễ

Chức năng: che chở cho đầu rễ

6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

7 Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

8 Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

 

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

9 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

10 So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

Chồi lá phát triển thành cành mang lá
Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

11 Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu:

-Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm.
-Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên.
-Để cây ra chỗ sáng.
-Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được.
=>Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

12 Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

 

- Không có

 

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

- Không có

 

- Thịt vỏ có diệp lục tố

 

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

13 Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

14 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?

Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu
=> Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây

15 Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?

MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:

thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)

thân rễ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )

thân mộng nước: dự trữ nước

Đinh Phước Hoàng
24 tháng 12 2017 lúc 20:54

1.Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?

Thực vật có hoa có 2 loại cơ quan:
-Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
-Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2.Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?

Kích thước và hình dạng của các tế bào thực vật khác nhau nhưng chúng đều gồm các thành phần sau :vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào nhân và 1số thành phần khác như không bào và lục lạp

3.Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?

- Tế bào lớn lên đến một kích thưóc nhất định thì phân chia.

- Quá trình đó diễn ra như sau:

+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,... tế bào.

4.Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?

- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

5.Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?

Rễ gồm có 4 miền:

1. Miền trưởng thành (có các mạch dẫn).

Chức năng: Dẫn truyền

2. Miền hút (có các lông hút).

Chức năng: Hấp thụ nước và muối khoáng

3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)

Chức năng: Làm cho rễ dài ra

4. Miền chóp rễ

Chức năng: che chở cho đầu rễ

6.Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

7.Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

8.Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

9.Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

10.So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

Chồi lá phát triển thành cành mang lá
Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

11.Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu:

-Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm.
-Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên.
-Để cây ra chỗ sáng.
-Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được.
=>Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

12.Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Miền hút của rể

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

13.Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

14.Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?

Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu
=> Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây

15.Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?

MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:

thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)

thân rễ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )

thân mọng nước: dự trữ nước


Các câu hỏi tương tự
trần quỳnh ny
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
hangahgase
Xem chi tiết
Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Trần Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
ibloodystrike Minecraft...
Xem chi tiết