Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A.“châu Á gió mùa”. B. “Châu Á thức tỉnh”. A. “châu Á lực địa”. D. “châu Á bùng cháy”. Câu 2: Cư dân Campuchia lúc đầu cư trú ở A. phía Bắc. B. vùng trung tâm. C. phía Nam . D. xung quanh Biển Hồ. Câu 3: Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. C. sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma. D. kết hợp hài hòa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma. Câu 4: Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về chính trị? A.Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. B.Nắm quyền chi phối trong bộ máy nhà nước mới. C.Tiến hành cải cách bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ. D.Đưa người Giéc man vào nắm giữ các chức vụ quan trọng trong Câu 5. Lãnh địa phong kiến là gì? A.Vùng đất rộng lớn của nông dân. B.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô. C.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và bình dân. D.Vùng đất rộng lớn của quý tộc và tăng lữ. Câu 6. Các triều đại phong kiến ngoại tộc ở Trung Quốc A. Triều Đường, Thanh. B. Triều Minh, Thanh . C. Triều Nguyên, Thanh . D. Triều Nguyên, Minh. Câu 7. Hình thức bóc lột chủ yếu của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh A. tiền. B. vải. C. địa tô. D. lao dịch. Câu 8. Thể chế chính trị của Trung Quốc phong kiến? A. Chuyên chế cổ đại. B. Chuyên chế. C. Chuyên chế trung ương phân quyền. D. Chuyên chế trung ương tập quyền. Câu 9. Thủy tổ của môn Đại số thế giới là quốc gia nào? A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Hy Lạp. D. Ấn Độ. Câu 10. Thủy tổ của môn Hình học thế giới là ở ..... A. Hy Lạp. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ. Câu 11. Bản chất của xã hội cổ đại phương Tây cổ đại là: A. xã hội nguyên thủy. B. chiếm hữu nô lệ điển hình. C. chiếm hữu nô lệ không điển hình. D. xã hội phong kiến. Câu 12. Ấn Độ không phải là quê hương của tôn giáo nào sau đây? A. Thiên chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Hin-du giáo. Câu 13. Thể chế chính trị cơ bản của Nhà nước phương Đông cổ đại là: A. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chế trung ương tập quyền.C Dân chủ chủ nô.D chuyên chế cổ đại Nhờ mn trả lời nhanh mình với nha ,(◍•ᴗ•◍)(ʘᴗʘ✿)(☆▽☆)
Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?
A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”
B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy”
Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc
hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?
A. Phù Nam C. Pa gan
B. Campuchia D. Chămpa
Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?
A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đu
C. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên.
Câu 4. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào
cũng xuất hiện ở khu vực này?
A. Hồi giáo C. Đạo giáo
B. Ki tô giáo d. Hin-đu
Câu 5. Năm 1353, vương quốc nào được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê
công?
A. Campuchia C. Đại Việt
B. Lan Xang B. Xiêm
Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm
B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước
C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế
độ phong kiến mỗi nước
Câu 7. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực
Đông Nam Á?
A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. Tây Ban Nha, Anh
B. Pháp, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp
Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?
A. Việt Nam C. Lào
B. Camphuchia D. Ba nước Đông Dương
Câu 9. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
là?
A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII
B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII
C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII
D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII
Câu 10. Vào cuối TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa
của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?
A. Việt Nam C. Xiêm
B. Phi – líp – pin D. Xingapo
Nét nổi bật của kinh tế khu vực Đông Nam Á là ý nào dưới đây?
A. Kinh tế “khép kín”.
B. Thương nghiệp đường biển.
C. Thủ công nghiệp.
D. Nông nghiệp lúa nước.
Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Cổ vũ và mở đường cho văn hoá châu Âu phát triển. B. Lên án sâu sắc chế độ tư bản chủ nghĩa, giáo hội nhà thờ. C. Lên án sự bóc lột của giai cấp tư sản. D. Tấn công vào trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực?
Lập bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Thiên nhiên đã « ưu đãi » cho khu vực Đông Nam Á một điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Đó là:
A. nhiều sông ngòi.
B. có nhiều rừng núi.
C. giáp biển.
D. gió mùa kèm theo mưa.
1.từ thế kỉ IX vương quốc nào được coi là một trong những vương quốc giàu mạnh và ham chiến trận ở đông nam á
a.cham -pa b.phù nam c. campuchia d. pa-gan
2.vương quốc xu-khô-thay-a và a-út-thay-a của người thái thành lập ở đâu
a thượng nguồn sông mê công b.hạ nguồn sông mê công c.lưu vực sông mê công d. lưu vực sông i-ra-oa-đi
3.nước phương tây nào mở đầu cho việc xâm lược đông nam á
a.tây ban nha b. bồ đào nha c.anh d.pháp
4.vào cuối thế kỉ XIX nước nào ở khu vực đông nam á bị thực dân pháp xâm lược
a. việt nam b.lào c.campuchia d.ba nước đông dương