Từ "đồng" trong câu "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng có nghĩa là ''cùng''
Từ "đồng" trong câu "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng có nghĩa là ''cùng''
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
.....
Có khi gốc tử đã vừa người ôm"
1. Cách giãi bày nỗi nhớ của Kiều có gì khác lạ, em hãy làm rõ sự khác lạ ấy.
2.Tại sao khi nhớ Kim Trọng, tác giả dùng từ "tưởng" còn khi nhớ cha mẹ lại là từ "xót"? Có thể thay thế nó cho nhau được không?
Giúp em với ạ, em cảm ơn.
viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp( khoảng 10 câu) phân tích diễn biến nội tâm của nv thúy kiều trong đoạn có câu thơ"tưởng người dưới nguyệt chén đồng" trong đv có sử dụng 1 câu ghép và 1 câu phủ định gạch chân-chú thích
Viết một đoạn văn từ 8-10 câu nội đúng phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình tưởng người dưới nguyệt chén đồng cho đến có khí gốc tử đã vừa người ôm trông đoạn văn có dùng một câu ghép một trợ từ chú thích và gạch chân anh chị ơi giúp em với em cảm ơn
ghi lại thành ngữ, điển tích, điển cố có trong đoạn thơ" tưởng người dưới nguyệt chén đồng".Nêu tác dụng của việc sử dụng điển tích điển cố đó
Cảm nhận vẻ đẹp của Thuý Kiều trong đoạn thơ sau:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
……………………………………
Có khi gốc tử đã vừa người ôm ”
( Trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”- “Truyện Kiều”- Nguyễn Du )
Phân tích 4 câu thơ sau trong bài "Kiều ở lầu Ngưng Bích":
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai."
Viết một đoạn văn (khoảng 12) câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn tưởng người dưới nguyệt chén đồng gốc tử đã vừa người ôm . Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động (gạch chân câu bị động).
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
1. Đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?
3. Trong đoạn thơ trên, tại sao khi nói tới nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, tác giả sử dụng từ “tưởng”, còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho cha mẹ, nhà thơ lại dùng từ “xót”
4. Viết một đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch dưới câu bị động)
"tưởng người dưới nguyệt chén đồng,..., Có khi gốc tử đã vừa người ôm." đoạn thơ trên cho ta thấy Kiều là người con hiếu thảo.Bằng đoạn văn nghị luận 2/3 trang giấy, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về lòng biết ơn cha mẹ của con cái thời đại ngày nay