Từ chạy trong câu "Cả một xã hội chạy theo tiền" được dùng theo nghĩa gốc chuyển, và được chuyển theo phương thức hoán dụ (maybe)
Chúc các bạn học tốt nha!
Từ chạy trong câu "Cả một xã hội chạy theo tiền" được dùng theo nghĩa gốc chuyển, và được chuyển theo phương thức hoán dụ (maybe)
Chúc các bạn học tốt nha!
Cho hai câu thơ : Nỗi mình thêm tức nỗi nhà .thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. Từ hoa trong thềm hoa lệ hoa được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? vì sao
Qua quá trình đọc hiểu tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng (100 chữ) theo kiểu tổng-phân-hợp đưa ra một sáng kiến có ý nghĩa của em về vấn đề bình đẳng giới. Đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 yếu tố miêu tả và gạch chân 2 yếu tố đó.
1)Điểm giống nhau và khác nhau khi miêu tả giữa Vân và Kiều
2)Khi giới thiệu Thúy Kiều ,Nguyễn Du có tuân theo công thức:"Công dung ngôn hạnh"
không?Ý nghĩa nghệ thuật của đặc điểm này là gì?
1. Giải thích ý nghĩa nhan đề:"Đoạn trường tân thanh"? So sánh với nhan đề:"Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, em hãy chỉ rõ sự sáng tạo từ nhan đề:"Truyện Kiều".
2. Cho hai câu thơ sau: "Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" "Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
a, Hai câu thơ trên nói về nhân vật nào?
b, Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên? Nêu tác dụng?
c, Có thể thay từ "hờn" bằng từ "buồn" được không? Vì sao?
d, Dựa vào hai câu thơ trên cùng với sự hiểu biết của em về văn bản này, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) theo cách lập luận diễn dịch trong đó có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu khẳng định để phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
3. Trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" thuộc "Truyện Kiều" của Nguyễn Du có câu:"Tà tà bóng ngả về tây"
a, Hãy chép chính xác 5 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b, Chúng ta đều biết:"Nao nao" là từ láy diễn tả tâm trạng của con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết:"Nao nao dòng nước uốn quanh". Cách dùng từ như vậy mang ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?
c, Trong "Truyện Kiều", cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích:"Kiều ở lầu Ngưng Bích" có cách dùng từ như vậy.
d, Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng-phân-hợp, nội dung diễn tả cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu cho trên (trong đoạn có dùng một phép liên kết câu, chỉ rõ phép liên kết đó).
4. Cho câu thơ trong đoạn trích:"Cảnh ngày xuân" (Truyện Kiều - Nguyễn Du:"Thanh minh trong tiết tháng ba")
a, Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b, Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
c, Hệ thống từ láy được sử dụng trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
d, Phân tích ý nghĩa của việc kết hợp sử dụng các biện pháp tu từ có trong câu thơ:"Ngựa xe như nước áo quần như nêm"
câu hỏi tu từ ở 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có ý nghĩa gì?
Nguyễn Du là một người có trái tim giàu lòng yêu thương , đặc biệt là sự cảm thương với cuộc đời người phụ nữ. Em hãy tìm 1 số câu thơ trong Truyện Kiều để chứng minh.
Trước xã hội bất công, tàn bạo gây ra nỗi đau khổ của con người, ND đã bày tỏ thái độ của mình như thế nào?
Từ việc miêu tả vẻ đẹp ở con ngưới :Thúy Kiều ,Kim trọng, Từ Hải, tác giả muốn thể hiện điều gì?
Từ những câu trên rút ra giá trị nhân đạo
Nghệ thuật ước lệ có nghĩa là lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gửi tả vẻ đẹp của con người vậy khi ta gợi cảm nhận xét của Thúy Kiều tác giả đã sử dụng những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ
Nêu một tình huống hội thoại và phân tích xem tình huống ấy liên quan đến phương châm hội thoại nào?