TT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm chính | Phương pháp lập luận |
1 | tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | tinh thần yêu nước của nhân dân ta | dân ta có một lồng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu | chứng minh bằng lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp |
2 | |||||
3 | |||||
4 |
Số TT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm chính | Phương pháp lập luận (Kiểu bài) |
1 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam | Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. | Chứng minh |
2 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. | Chứng minh (kết hợp với giải thích) |
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. | Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) |
4 | ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại | Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. | Giải thích (kết hợp với bình luận) |
STT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm chính | Kiểu bài |
1 | Tình thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ chí Minh | Tình thần yêu nước của dân tộc Việt Nam | Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một truyền thống quý báu của ta | Chứng Minh |
2 | Sự giàu đẹp của tiếng việt | Đặng Thai Mai | Sự giàu đẹp của tiếng việt | Tiếng việt có sự đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. | Chứng minh (kết hợp với giải thích) |
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Tính giản dị của Bác trong mọi phương diện.Sự giản dị ấy còn đi liền với sự phong phú đời sống của Bác | Chứng minh (kết hợp với giải thích ,bình luận |
4 | Ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Ý nghĩa văn chương đói với con người |
Nguồn gốc cuar văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người |
Giải thích ( kết hợp với bình luận) |