Trường hợp nào dưới đây vật không bị nhiễm điện? *
Thanh nam châm hút sắt.
Thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với mảnh dạ.
Chiếc lược nhựa hút được các sợi tóc khô
Thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Trường hợp nào dưới đây vật không bị nhiễm điện? *
Thanh nam châm hút sắt.
Thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với mảnh dạ.
Chiếc lược nhựa hút được các sợi tóc khô
Thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Một thước nhựa đã được cọ xát với mảnh dạ không hút vật nào sau đây? *
Một kim nam châm được đặt trên đế.
Một ống nhôm nhỏ, nhẹ được treo trên sợi chỉ.
Một thước nhựa đã bị nhiễm điện.
Những sợi tóc khô.
Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. mảnh vải khô này vào đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau.Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích âm hay điện tích dương?Tại sao ?
Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. mảnh vải khô này vào đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng đẩy nhau.Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích âm hay điện tích dương?Tại sao ?
Nếu 1 vật nhiễm điện dương thì vật đó có thể
A.Hút cực Nam của kim năm châm
B. Đẩy thanh thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa
C.Hút cực Bắc của kim năm châm
D.Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải thô
Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là
A. thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.
B. thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
C. mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.
D. thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.
Điện tích ở thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa là điện tích gì? Điện tích ở thanh nhựa sẫm cọ xát vào vải khô là điện tích gì? các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
khi cọ sát thanh nhựa với giấy khô, thanh nhựa nhiễm điện âm và giấy nhiễm điện dương.khi cọ sát thanh thủy tinh với giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và giấy nhiễm điện âm. tại sao khi cọ xát với nhựa, giấy nhiễm điện dương nhưng khi cọ xát với thủy tinh thì giấy lại nhiễm điện âm ???
Nếu cọ xát thuớc nhựa vào vải khô và đưa thanh thủy tinh đã cọ xát ở trên lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra với thước nhựa và thanh thủy tinh? Hãy giải thích?
Giải thích sự nhiễm điện của thanh thủy tinh cọ xát với lụa và thanh nhựa cọ xát với vải