Trùng roi xanh giống với thực vật ở đặc điểm : D
Các phần trên cơ thể thân mề dùng làm dược diệu : D
Trùng roi xanh giống với thực vật ở đặc điểm : D
Các phần trên cơ thể thân mề dùng làm dược diệu : D
1.Nêu đặc điểm chung của động vật
2.Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
3.Đặc điểm chung của trùng kiết lị và trùng sốt rét(cấu tạo cơ thể, đời sống, sinh sản)
4.Tập tính của nhện
5.Cấu tạo của tôm
6.Dinh dưỡng của trai sông
7.Tập tính chân khớp
8.Đặc điểm cấu tạo ngoài cơ thể nhện và chức năng các phần phụ của nhện
9.Vòng đời của trùng sốt rét
Trắc nghiệm:
Câu 1: Ở cơ thể ruột khoang, tế bào gai có nhiều trong:
A. lỗ miệng B. khoang ruột C. toàn thân D. tua miệng
Câu 2: Oxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở:
A. miệng B. mang C. tấm miệng D. áo trai
Câu 3: Giun đũa loại các chất thải qua:
A. lỗ sinh dục B. bề mặt da C. hậu môn D. miệng
Câu 4: Thân mềm có mắt và tua đầu phát triển là đặc điểm của:
A. mực B. ốc sên C. trai sông D. cả A, B và C
~~ Giúp mik đi mn!!!!!
Điều đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc
B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng.
D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Trả lời giúp mình mấy câu hỏi này với:
1. So sánh sự khác nhau giữa trùng roi với thực vật.
2. Trình bày vòng đời của trùng sốt rét? Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
3. Để phòng chống bệnh sốt rét ta phải làm gì?
4. Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
5. Vẽ vòng đời sán lá gan. Dựa vào sơ đồ vòng đời sán lá gan, em hãy nêu các biện pháp tiêu diệt sán lá gan.
6. Đặc điểm nào của giun đúa khác với sán lá gan?
7. Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của giun đất. Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông?
8. Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
9. Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
10. Nêu một số tập tính ở mực? Tại sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
11. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và di chuyển của châu chấu? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành châu chấu trưởng thành?
12. Để nhận biết châu chấu và sâu bọ ta phải dựa vào đặc điểm nào của chúng? Cho ví dụ sâu bọ có lợi, có hại?
13. Nêu những biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng vẫn an toàn cho môi trường?
14. Nêu đặc điểm chung của ngành Chân khớp.
15. Nêu vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm.
Trong các ý sau có mấy ý đúng là đặc điểm chung của lớp sâu bọ
+ Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng
+ Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng
+ Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác
+ Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
+ Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
+ Sâu bọ có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt bụng.
A. (3)
B. (4)
C. (5)
D. (6)
1/Ốc sên có lợi hay có hại? Vì sao?
2/ Người ta sử dụng lớp nào trong cấu tạo của trai để khảm tranh?
3/ Kể tên các sâu bọ sống kí sinh, sống tự do
4/trai hô hấp bằng bộ phận nào
Câu 1: Trình bày đặc điểm về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển môi trường sống của ngành chân khớp?
Câu 2: Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên được?
Câu 3: Ngành động vật không xương sống có tầm quan trọng như thế nào? tui cần gấp
Trình bày đặc điểm về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển môi trường sống của ngành chân khớp?