1.Nêu đặc điểm chung của động vật
2.Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
3.Đặc điểm chung của trùng kiết lị và trùng sốt rét(cấu tạo cơ thể, đời sống, sinh sản)
4.Tập tính của nhện
5.Cấu tạo của tôm
6.Dinh dưỡng của trai sông
7.Tập tính chân khớp
8.Đặc điểm cấu tạo ngoài cơ thể nhện và chức năng các phần phụ của nhện
9.Vòng đời của trùng sốt rét
Câu 6:
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Câu 4:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Câu 9:
* Trong điều kiện lý tưởng trứng muỗi có thể nở thành ấu trùng sau một ngày. Ấu trùng cần bốn ngày để trở thành lăng quăng. Lăng lăng sau 2 ngày nữa để trở thành muỗi trưởng thành
* Ba ngày sau khi thành muỗi trưởng thành muỗi bắt đầu hút máu người, tạo trứng và bắt đầu một vòng đời mới. Muỗi cái hút máu người vì nó cần protein trong máu để tạo trứng
* 7 ngày sau khi nó đốt một người mang virus nó có thể truyền bệnh cho người khác, đây là giai đoạn mà virus nhân lên và tập trung ở tuyến nước bọt của muỗi
* Trung bình trong tự nhiên muỗi sống khoảng 2 tuần, có thể đẻ được 3 lần mỗi lần độ 100 trứng
* Trứng muỗi aedes có thể tồn tại trong điều kiện khô ráo đến 9 tháng. Sau đó nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ nở thành ấu trùng rồi sau đó thành muỗi.
Câu 2:
Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.