Tính Thể tích của dd HCl 3,65%, có khối lượng riêng là 1.05 g/ml cần dùng để trung hòa hết 400 ml dd Ba(OH)2 nồng độ 17,1% có khối lượng riêng 1,20g/ml
Bài 1: Dùng dd Ca(OH)2 hấp thụ hoàn toàn 2,24l khí CO2 (đkc), tạo ra sản phẩm chỉ có một muối trung hòa. Tính khối lượng dd Ca(OH)2 5% đã dùng và khối lượng kết tủa sinh ra
Bài 2: Cho 6,4 gam đồng (II) oxit tác dụng vừa đủ với dd axit sunfuric 20%.Tính
a)Khối lượng dung dịch axit đã phản ứng
b)Nồng độ % muối trong dd sau phản ứng
cho 100ml dung dịch HCl 2M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 0,2M
a) thể tích của dung dịch Ba(OH)2 0,2M phản ứng
b) tính CM của dd BaCl2 thu được sau phản ứng
1 , Cho 10,2 gam nhôm oxit tác dụng hết với 182,5 gam dung dịch axit clohiđric .
a. Tính C% dung dịch đã dùng
b, Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
c, Nếu lượng axit đã cho có nồng độ 20 % thì khối lượng muối thu đc là bao nhiêu ?
2, Cho 4,64 gam oxit sắt tác dụng hết dung dịch axit clohidric 25% .
a. Tính khối lượng dung dịch axit đã phản ứng
b, Tính khối lượng muối thu đc
3, Để trung hòa 784 gam dung dịch H2SO4 25% người ta dùng dung dịch NaOH 20%
a, Tính khối lượng dung dịch NaOH cần
b, Nếu trung hòa lượng axit trên bằng dd Ba(OH)2 30% thì phải dùng bao nhiêu gam dung dịch . Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
13. Để hoà tan 13g kẽm cần m(g) dung dịch HCl 30%.
a. Tính m.
b. Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng
14. Cho 5,6g sắt vào 200g dung dịch HCl 9,125%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.
15. Cho 8,1g nhôm vào 200g dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 19,65%. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
16.Cho 140g dd H2SO 10% vào 400g dd Ba(OH)2 4,275% theo phản ứng: H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd) →BaSO4 (r) + H2O(1) a.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b.Tính C% của dd sau pư.
17. Cho 500ml dd HCl 2M hòa tan vừa đủ 1 lượng CuO theo phản ứng: CuO + HCl + CuCl2 + H2O
a) Tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng
b) Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng ( giả sử thể tích dd không đổi )
Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được trong các thí nghiệm sau:
a/ Sục 448 ml CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M.
b/ Sục 4,032 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M.
trộn 250ml dd gồm hcl 0,01m và h2so4 0,02 m với 200ml dd ba(oh)2 0,03 m . khối lượng kết tủa và nồng độ mol/l dd ba(oh)2 dư sau phản ứng
Bài1: Để trung hoà hết 600ml dd HNO3 1M cần V ml dd NaOH1M và Ba(OH)2 0,75M . Giá trị của V là Bài 2: DD A chứa H2SO4 0,01M và HCl 0,03M ; dd B chứa NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,015M . Thể tích ddA cần để trung hoà hết 200ml ddB là
hòa tan 21,5g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 178,5ml nước để được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 175ml dd Na2CO3 1M thấy tách ra 19,85g kết tủa và nhận được 400ml dd B. Tính C% dd BaCl2 và CaCl2 ( gợi ý cho mọi người là bài tăng giảm khối lượng và mn hãy giải thích rõ khúc tăng giảm ấy giúp mk vs ạ!!!!!!!!!)