Ý không đúng về nguyên nhân thất bại của cuộc phản công kinh thành Huế :
A. lực lượng chưa được chuẩn bị chu đáo, vũ khí thô sơ.
B. thực dân Pháp mạnh cả binh lực và hoả lực.
C. Tôn Thất Thuyết chưa liên kết và phối hợp chặt chẽ với các lực lượng bên ngoài.
D. phái chủ chiến không nhận được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân.
Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX
Trình bày hoàn cảnh bùng nổQua nội dung chiếu Cần vương, hãy phân tích thái dộ của các văn thân, sĩ phu và quần chúng nhâ dânCâu 1: Em hãy cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương?
Câu 3: Trình bày cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913)
Lãnh đạo:
Lực lượng tham gia:
Mục tiêu:
Địa bàn:
Phương thức đấu tranh:
Diễn biến:
Kết quả:
Ý nghĩa lịch sử:
Câu 4: Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê theo các nội dung sau
-Căn cứ:
-Lãnh đạo:
-Các giai đoạn phát triển:
-Kết quả:
-Ý nghĩa:
Phan Đình Phùng đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX?
Từ những những những từ thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX Theo em các cuộc đấu tranh muốn thắng lợi cần có những yếu tố nào? ( nhân dân Yên Thế và phong trào Cần Vương)
Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giai cấp tư sản lãnh đạo phong trào dân tộc.
B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
C. có sự liênh minh giữa tư sản và vô sản.
D. hoàn toàn đi theo con đường cách mạng vô sản.
Phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913)
a. Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào từ 1884 đến 1913.
b. Tại sao phong trào nông dân Yên Thế tồn tại trong thời gian dài 30 năm?
c. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lich sử của phong trào nông dân Yên Thế.
Quân triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873 vì
A. triều đình ra lệnh đầu hàng.
B. chống cự yếu ớt.
C. đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân để kháng chiến.
D. phải lo đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX về: điều kiện lịch sử, kẻ thù, mục tiêu, khuynh hướng chính trị, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, qui mô, hình thức-phương pháp đấu tranh, phong trào tiêu biểu, kết quả.