Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Trong thí nghiệm ở hình 23.3 khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. Hãy giải thích hiện tượng trên.

Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Khi đốt nến, không khí ở gần ngọn nến nóng lên, nở ra, di chuyển lên trên. Dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa di chuyển xuống dưới vòng qua khe hở sang phía ngọn nến rồi đi lên.

Nhật Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:53

Khi đốt nến, không khí ở gần ngọn nến nóng lên, nở ra, di chuyển lên trên. Dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa di chuyển xuống dưới vòng qua khe hở sang phía ngọn nến rồi đi lên.

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:53

Khi đốt nến, không khí ở gần ngọn nến nóng lên, nở ra, di chuyển lên trên. Dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa di chuyển xuống dưới vòng qua khe hở sang phía ngọn nến rồi đi lên.

Phạm Thanh Tường
23 tháng 4 2017 lúc 20:12

Trong thí nghiệm hình 23.3: Khi đốt ngọn nến, không khí ở bên ngọn nến nong lên, giãn nở ra nên nhẹ hơn và bay lên. Do sự đối lưu, không khí bên nén hương lạnh hơn nên đi xuống dưới, đồng thời kéo theo khói hương vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.

nguyễn huy hoàng
25 tháng 4 2017 lúc 21:58

Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng
giảm nên nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến ít đi
và hút không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đi
theo xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên.


Các câu hỏi tương tự
Tuyết Mai
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
giang nguyễn
Xem chi tiết
Hà Anh Chi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
an hoàng
Xem chi tiết