Cảm nhận về đoạn thơ sau:(Cả bài văn nhé. Ko phải 1 đoạn đâu với đừng chép trên mạng)"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm."
Giúp mik vs
Cảm nhận về đoạn thơ sau:(Cả bài văn nhé. Ko phải 1 đoạn đâu với đừng chép trên mạng)"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm."
Giúp mik vs
Cảm nhận về đoạn thơ sau:(Cả bài văn nhé. Ko phải 1 đoạn đâu với đừng chép trên mạng)
"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm."
Giúp mik vs
Trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật có đoạn:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2018)
Câu 1. Nhan đề của bài thơ có gì độc đáo, khác lạ? Việc tác giả đặt nhan đề như vậy có tác dụng gì?
Câu 2. Giải thích nghĩa của từ “chông chênh” và cho biết từ “ chông chênh” thuộc từ loại nào? Việc sử dụng từ đó gợi cho em hiểu điều gì về hoàn cảnh sống và chiến đấu của người lính lái xe Trường Sơn?
Câu 3. Chép lại câu thơ trong một bài thơ ở chương trình Ngữ văn THCS cũng có từ “chông chênh” và ghi rõ tên tác phẩm.
Câu 4. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp để làm rõ tình đồng chí, đồng đội của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại được nói đến trong hai khổ thơ trên. Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và một trợ từ (gạch chân và chú thích rõ).
Hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn được tác giả Phạm Tiến Duật khắc họa thật đẹp: "Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm." ( Bài thơ về tiểu đội xe không kính , Ngữ văn 9, tập hai) 1. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 2. Vì sao nhà thơ lại viết hoa hai chữ “ Hoàng Cầm ”? Hình ảnh “ Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời ” giúp em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn? 3. Bằng những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết vì sao ca ngợi vẻ đẹp của người lính lái xe mà mở đầu và kết thúc bài thơ tác giả lại nói đến “ những chiếc xe không kính ”? 4. Bằng một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ với tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội. Trong đoạn có sử dụng phép thế và câu phủ định (gạch chân và chú thích rõ). 5. Trong một bài thơ khác ở chương trình Ngữ văn THCS cũng xuất hiện từ “chông chênh”. Hãy ghi lại chính xác câu thơ có từ đó và cho biết tên bài thơ.
viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:
a)" Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy "
b)"Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi ,lại đi ,trời xanh thêm
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Phân tích cách dùng từ "nghĩa là" của Phạm Tiến Duật trong khổ thơ sau bằng 1 đoạn văn khoảng 12câu có sử dụng câu mở rộng thành phần :
"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi lại đi trời xanh thêm"
"Giúp mình với mình cần gấp , thanks cacban nhiều ❤"
xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau: " võng mắc trông chênh đường xe chạy lại đi, lại đi trời xanh thêm"