Lần 1 |
Chúa Trịnh | 6/1786 | Nguyễn Huệ | Lật độ chính quyền họ Trịnh |
Lần 2 | Vũ Văn Nhậm | Giữa 1788 | Nguyễn Huệ | Tiêu diệt Nhậm |
Lần 3 | Quân Thanh | 12/1788 | Nguyễn Huệ | Thắng trận |
Chúc bạn học tốt <3
Lần 1 |
Chúa Trịnh | 6/1786 | Nguyễn Huệ | Lật độ chính quyền họ Trịnh |
Lần 2 | Vũ Văn Nhậm | Giữa 1788 | Nguyễn Huệ | Tiêu diệt Nhậm |
Lần 3 | Quân Thanh | 12/1788 | Nguyễn Huệ | Thắng trận |
Chúc bạn học tốt <3
Chị quân Tây Sơn từ năm 1789 đến 1788 mấy lần dẫn quân ra Bắc kể tên những người chỉ huy( thời gian , mục tiêu , người lãnh đạo)
Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân thể hiện ở những điểm nào trong phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789?
1.Nêu nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong?
2.Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
3.Trình bày quá trình khởi nghĩa Tây Sơn?
4.Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ 18?
5.Năm 1785 , Nguyễn Huệ đã chọn địa điểm nào để làm trận địa quyết chiến . Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút?
6.Nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ năm 1786-1788?
7.Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn , Trịnh , Lê như thế nào.Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn làm được điều đó?
8.Nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771,1789?
9.Lập niên hiệu (thời gian,hoạt động,địa điểm) của phong trào Tây Sơn từ năm 1771-1789?
10.Trình bày những chính sách phục hồi và phát triển kinh tế ,ổn định xã hội,và phát triển văn hóa xã hội của Quang Trung?
Khi quân Tây Sơn đánh xuống Tây Sơn hạ đạo và vùng đồng bằng đã
A.
xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế
B.
xưng vua
C.
thành lập chính quyền mới
D.
chia lại ruộng đất cho nông dân
2
Giữa thế kỉ XVIII tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A.
Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
B.
Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
C.
Đất nước ổn định và phát triển.
D.
Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc
3
Nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị ở nước ta suy tàn là do
A.
nghề thủ công không phát triển thiết hàng hóa trao đổi
B.
các thương nhân các nước không quan tâm đến thị trường nước ta
C.
nông nghiệp mất mùa đời sống nhân dân đói kém
D.
các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
4
Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?
A.
Mở rộng quan hệ ngoại giao
B.
Đánh đuổi quân Xiêm
C.
Đánh đổ chính quyền phong kiến Nguyễn và Trịnh - Lê
D.
Đập tan quân Thanh
5
Nhiệm vụ của phong trào Tây Sơn trong những năm 1786-1788 là
A.
kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm.
B.
Xây dựng vương triều Tây Sơn.
C.
kháng chiến chống quân xâm lược Thanh.
D.
đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh - Lê, bước đầu thống nhất đất nước
6
Chiến tranh Nam – Bắc Triều đã gây hậu quả là
A.
sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển
B.
sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng.
C.
nông nghiệp không được quan tâm phát triển.
D.
nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp
7
Thế kỉ XVI - XVII, ngoài Thăng Long còn xuất hiện đô thị nào ở Đàng Ngoài ?
A.
Vân Đồn – Quảng Ninh.
B.
Bắc Ninh.
C.
Nam Định.
D.
Phố Hiến – Hưng Yên.
8
Thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn là
A.
đánh chiếm Phú Xuân
B.
đánh chiếm Thăng Long.
C.
hạ được phủ thành Quy Nhơn
D.
đánh chiếm Gia Định
9
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là
A.
đánh tan 5 vạn quân Xiêm
B.
đánh tan 29 vạn quân Thanh
C.
lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước
D.
đánh tan quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc
10
Quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn vào năm
A.
1779.
B.
1776.
C.
1778.
D.
1777.
11
Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785) là
A.
Rạch Gầm – Xoài Mút.
B.
Tây Kết – Vạn Kiếp.
C.
Chi Lăng – Xương Giang.
D.
Ngọc Hồi – Đống Đa
12
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút là
A.
chiến thắng quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc
B.
đánh tan 5 vạn quân Xiêm
C.
là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử dân tộc
D.
đánh tan 29 vạn quân Thanh
13
Ngoại thương thế kỉ XVI – XVIII so với ngoại thương thế kỉ X – XV có điểm khác là
A.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
B.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Trung Quốc
C.
buôn bán với thương nhân châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản.
D.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản.
14
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.
B.
Ngoài Thăng Long còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà. Phố Hiến.
C.
Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.
D.
Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.
15
Thế kỉ XVII – XVIII, chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã ra sức khai thác các vùng đất nhằm mục đích chủ yếu
A.
đưa dân vào Đàng Trong
B.
mở rộng sản xuất nông nghiệp
C.
củng cố cơ sở cát cứ
D.
khuyến khích sản xuất
16
Tại sao nghĩa quân Tây Sơn phải hoà hoãn với quân Trịnh ?
A.
Do Trịnh, Nguyễn câu kết với nhau, phải cầm hoà với Trịnh để tạo mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn.
B.
Quân Tây Sơn ở vào tình thế bất lợi, phía bắc có quân Trịnh, phía nam có quân Nguyễn.
C.
Để tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn
D.
Lực lượng quân Trịnh mạnh.
17
Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của nội thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
B.
Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
C.
Nhà nước lập nhiều trạm dịch để thu thuế.
D.
Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
18
Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.
B.
Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
C.
Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.
D.
Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
19
Giữa thế kỉ XVIII, tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A.
Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
B.
Đất nước ổn định và phát triển.
C.
Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
D.
Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc
20
Nghệ thuật quân sự của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là
A.
Vườn không nhà trống
B.
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
C.
Tiên phát chế nhân
D.
Chiến thuật bãi cọc ngầm
1 Hoàn cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2 Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
3 Quân đội và pháp luật thời Lê Sơ
4 Chiến tranh Nam-Bắc triều; Trịnh-Nguyễn
5 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Lịch sử của phong trào Tây Sơn
6 Những điểm nổi bật trong chính sách quốc phòng, ngoại giao của vua Quang Trung
1 Hoàn cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2 Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
3 Quân đội và pháp luật thời Lê Sơ
4 Chiến tranh Nam-Bắc triều; Trịnh-Nguyễn
5 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Lịch sử của phong trào Tây Sơn
6 Những điểm nổi bật trong chính sách quốc phòng, ngoại giao của vua Quang Trung
Ngắn nhất được không?
Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789.
1/ Trình bày diễn biến của trận Chi Lăng-Xương Giang
2/ Tóm tắt hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn
3/ Trình bày nội dung luật Hồng Đức. Luật Hồng Đức có tiến bộ gì ?
Câu 1: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Câu 2: Tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Thời Lê Sơ.
Câu 3: Một số đặc điểm của bộ luật Hồng Đức (So sánh với bộ luật thời Trần)
Câu 4: Trình bài vài nét về đặc điểm văn hóa trong thế kỷ XVI - XVIII
Câu 5: Diễn Biến cuộc Khỏi nghĩa Tây Sơn trong trận (Gạch Gầm - Xoài Mút), (Tiến Quân ra Bắc đại phá Quân Thanh).
Câu 6: Nêu được những Nguyên nhân thắng lợi và Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Câu 7: Sau khi giành được thắng lợi, Nghĩa quân Tây Sơn đã xây dựng và phát triển Đất nước như thế nào ?
giúp mình với mai mình nộp rồi