Đặt x, y lần lượt là nSO₂, nSO₃.
nS = x + y = 0,075 (mol)
nO = 2x + 3y = 0,175 (mol)
=> x = 0,05; y = 0,025.
x/y = nSO₂/nSO₃ = 2.
Đặt x, y lần lượt là nSO₂, nSO₃.
nS = x + y = 0,075 (mol)
nO = 2x + 3y = 0,175 (mol)
=> x = 0,05; y = 0,025.
x/y = nSO₂/nSO₃ = 2.
Một hỗn hợp X có khối lượng là 27,2g gồm kim loại M(M có hóa trị 2 và 3) và oxit MxOy .khi cho X tác dụng với 0,8lit HCl 2M thì hỗn hợp tan hết cho dung dich A và 4,48lit khí.để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch a cần 0,6lit dung dịch NaOH 1M.xác định M,MxOy biết trong hai chất này có một chất có số mol = 2 lần số mol chất kia1.......Nhờ mọi người giải giúp mình với mình đang cần gấp cảm ơn nhiều
Cho 12.6 (g) hỗn hợp Mg và Al theo thỉ lệ mol 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu đc 0,15 mol sản phẩm?
khử duy nhất là lưu huỳnh..Xác định sản phẩm trên là SO2,S hay H2SMột hỗn hợp gồm 1,5 mol khí Oxi, 2,5 mol khí Nitơ, 0,5 mol khí CO2, 0,5 mol khí SO2.
a, Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
b, Tính khối lượng của hỗn hợp khí đó.
3)CHO 115,3 g hỗn hợp 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 500 ml dd H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít CO2(dktc), dd A và chất rắn B. cô cạn dd A thu được 12 g muối khan. nung chất rắn B đến khối lượng ko đổi thì thu dược chất rắn B1 và 11,2 lit CO2 dktc. biết m ban đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3 tinh nồng độ mol (lít) của MgCO3. mối rán B
Câu 1 : Trộn 0,54g bột Al với hh bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dd HNO3 thu được 0,896 lít (dkc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2
Trộn 16,8 gam bột Fe với 6,4 gam bột S thu được hỗn hợp X.Nung nóng X một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịc H2SO4 loãng dư thu được V lít(đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với H2 bằng 9.
a, Tìm giá trị V?
b,Tính hiệu suất phản ứng giữa Fe và S?
dẫn từ từ V lít so2 vào dd chứa a mol koh, sau puthu dc dd A. cho dd A td vs dd h2so4 dư thì thấy thoát ra v lit so2. biện luận thành phần chất tan trong dd A theo V và a. Chỉ e nhanh nhanh e đang gấp, e cảm ơn
a) R, X, Y là các kim loại hoá trị III, NTK tương ứng là r, x, y. nhúng hai thanh kim loại R cùng khối lượng vào hai dung dịch muối nirat của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ hai tăng b% ( giả sử tất cả kim loại X,Y bám vào thanh R ).
Lập biểu thức tính r theo a, b, x, y.
b) áp dụng: X là Cu, Y là Pb, a = 0.2%, b = 28.4%
Lập biểu thức tính r ứng với trường hợp R là kim loại hoá trị III, X hoá trị I và Y hoá trị II, thanh thứ nhất tăng a% thanh thứ hai tăng b% các điều kiện khác như phần a).
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.