Trong một bình bằng đồng có khối lượng 600g có chứa 4kg nước đá (cả bình và nước đá đều ở nhiệt độ -150C ). Người ta cho dẫn vào bình có chứa nước trên 1kg nước ở nhiệt độ 1000C.
a) Hỏi bình bằng đồng và nước ở -150C có tăng được đến 00C không ? Tại sao?
b) Lượng nước đá có nóng chảy hoàn toàn không ? Tại sao ? Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy?
Tóm tắt:
mđồng = 600g = 0,6kg
mnước đá = 4kg
t1đồng = t1nước đá = -15oC
mnước = 1kg
t1nước = 100oC
cđồng = 380J/kg.K
cnước đá = 1800J/kg.K
cnước = 4200J/kg.K
a)t2đồng và t2nước đá ở -15oC có tăng lên 0oC được không?
b)λnước đá = 3,4.105J/kg
nước đá có chảy hoàn toàn không, tại sao, tính m nước đá bị nóng chảy
---------------------------------------------------------------------------------------------
Bài làm:
a)Ta có: Qthu = Qtỏa
⇔ mđồng.cđồng.Δt + mnước đá.cnước đá.Δt = mnước.cnước.Δt
⇔ 0,6.380.(x - -15) + 4.1800.(x - -15) = 1.4200.(100 - x)
⇔ 228.(x + 15) + 7200.(x + 15) = 4200.(100 - x)
⇔ 228.x - 3420 + 7200.x + 108000 = 420000 - 4200.x
⇔ 228.x + 7200.x + 4200.x = 420000 + 3420 - 108000
⇔ 11628.x = 315420
⇒ x = \(\dfrac{26285}{969}\)
mà \(\dfrac{26285}{969}\) ≠ 0
Vậy bình bằng đồng và nước ở -15oC không tăng lên được 0oC.
b)Ta có:
Q1 = mnước đá,cnước đá.Δt = 4.1800.(\(\dfrac{26285}{969}\) + 15) = 303306,5(J)
Q2 = mnước.λnước đá = 1.3,4.105 = 340000(J)
Vì Q2 > Q1 nên lượng nước đá không nóng chảy hoàn toàn. Khối lượng nước đá bị nóng chảy là:
m = \(\dfrac{Q_2-Q_1}{\lambda}\) = \(\dfrac{340000-303306,5}{3,4.10^5}\) = 0,108(kg)
Vậy lượng nước đá không nóng chảy hoàn toàn và khối lượng nước đá bị nóng chảy là 0,108 kg.