Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thông Minh

trong đòi sống hằng ngày ta thường nghe những yeu cầu và câu hỏi như sau:

-bà ơi,bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!

-cậu kể cho mình nghe,Lan là người như thế nào

-bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?

-thơm ơi,lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm

a)gặp trường hợp như thế,theo em người nghe muốn biết gì và người kể phải làm gì?

===

truyện Thánh Gióng mà em đã học là 1 văn bản tự sự.văn bản tự sự này cho ta biết nững điều gì?vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng?

Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 15:05

a)Gặp những trường hợp như trên, người nghe muốn tìm hiểu sự việc, con người, câu chuyện của người kể, còn người kể phải thông báo, cho biết, giải thích giúp người nghe hiểu.

b)

* Truyện Thánh Gióng cho ta biết Thánh Gióng là một vị anh hùng dân tộc đã đứng lên giết giặc ngoại xâm đem lại hạnh phúc cho nhân dân

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giốp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dâu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì: i

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, CUỐI cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Eren Jeager
21 tháng 8 2017 lúc 18:54

a, Gặp những trường hợp như thế, người nghe muốn tìm hiểu sự việc , con người , câu chuyện của người kể , còn về phần người kể thì người kể phải thông báo cho biết và giải thích giúp người nghe hiểu được chuyện đó

b,

* Truyện Thánh Gióng cho ta biết Thánh Gióng là một vị anh hùng dân tộc đã đứng lên giết giặc ngoại xâm đem lại hạnh phúc cho nhân dân

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giốp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dâu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì: i

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, CUỐI cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.




Các câu hỏi tương tự
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Kỳ
Xem chi tiết
Lan Hoa Phạm
Xem chi tiết
Aira Lala
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết