Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần.
D. không thay đổi.
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần.
D. không thay đổi.
Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 10-7 C và q2 = 4.10-7 C tác dụng vào nhau một lực 0,9 N. Tính khoảng cách giữa chúng trong 2 trường hợp:
a/ Hai quả cầu đặt trong không khí.
b/ Hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi bằng 4.
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Quả cầu A có điện tích -3,2.10-7 C đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.10-7 C một khoảng 12cm.
a) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu và số electron thừa (thiếu) trong mỗi quả cầu
b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu sau khi tiếp xúc với nhau sau đó tách ra.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau r=20cm thì hút nhau 1 lực F1=9.10-7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=10cm có hằng số điện môi ϵ=4. Tính lực hút giữ hai quả cầu lúc này.
Giúp mình câu b với ạ 2 quả cầu nhỏ giống nhau mang các điện tích q1= 8.10-6 C và q2=2.10-6C đặt trong chân không tại hai điểm AB cách nhau 9cm a) tính lực tương tác của chúng sau đó b) Đặt điện tích q3=4.10-6C tại C. Tìm lực tương tác tại C biết C là trung điểm AB
Câu 2: Hai quả cầu như nhau, quả cầu A ban đầu trung hòa về điện, quả cầu B mang điện tích -8.10-8C. Cho chúng tiếp xúc rồi đặt chúngcách nhau 50cm.
a. Trước khi tiếp xúc và sau khi tiếp xúc, lực tương tác điện giữa hai quả cầu có gì khác nhau? Vì sao?
b. Tính lực tương tác trước và sau khi tiếp xúc (nếu có).
Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang hai điện tích q =4.10-6°C và q, =8.10-6°C đặt cách nhau 20 cm trong dầu (có hằng số điện môi bằng 2). Cho k=9.109N.m/C2
a/ Tìm lực hút giữa hai quả cầu
b/ Hỏi phải đặt chúng cách nhau bao nhiêu thì lực tương tác là 0,9N.
c/ Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đặt chúng trở lại vị trí cũ. Tính điện tích và lực tương tác giữa chúng sau tiếp xúc.
2 quả cầu nhỏ mang 2 điện tích có độ lớn bằng nhau , đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3 N . Xác định điện tích 2 quả cầu đó .
Câu 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí có điện tích lần lượt là q1 = - 3.2×10-7C và q2= 2.4×10--7 cách nhau một khoảng 12cm.
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.