A) Tên thiết bị trên: Băng kép
B) Cấu tạo: Gồm thanh đồng và thanh thép gắn chặt với nhau
C) Tính chất: (sreach google nhé)
A) Tên thiết bị trên: Băng kép
B) Cấu tạo: Gồm thanh đồng và thanh thép gắn chặt với nhau
C) Tính chất: (sreach google nhé)
Câu 1: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Câu 2: Khi xây dựng cầu thép 1 đầu được cố định, đầu còn lai được gối trên các con lăn. Tại sao phải làm như vậy?
Câu 3: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa giữa các thanh ray ta chừa khe hở?
Câu 4: Tai sao trong các đường ống dẫn khí đốt có những đoạn được uốn cong?
Câu 5: Tại sao bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng? Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía trên hay phía dưới?
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :
A . Rắn,lỏng,khí B . Rắn,khí,lỏng C . Khí,lỏng,rắn D . Khí,rắn,lỏng
Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :
A . Tiết kiệm đinh B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ C . Tiết kiệm thời gian đóng D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :
A . Hơ nóng nút B . Hơ nóng cổ lọ C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ D . Hơ nóng đáy lọ
Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A . Khối lượng của chất lỏng tăng B . Trọng lượng của chất lỏng tăng C . Thể tích của chất lỏng tăng D . Cả 3 đều tăng
Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :
A . Chất rắn nở ra khi nóng lên B . Chất rắn co lại khi lạnh đi C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :
A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?
A . Nóng chảy > Đông đặc B . Nóng chảy < Đông đặc C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc D . Nóng chảy = Đông đặc
Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?
A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến C . Đốt một ngọn đèn dầu D . Đúc một cái chuông đồng
a) Khi bàn ủi đủ nóng, nhiệt độ sẽ truyền lên thanh băng kép làm thanh băng kép cong lên, lúc này thanh chốt trên băng kép sẽ đẩy công tắc lên, tiếp điểm bị hở dẫn đến mạch điện bị hở và bàn ủi sẽ không có điện nữa. Đó chính là nguyên lý hoạt động của bộ phận tự động ngắt điện của bàn ủi. Vậy theo em, làm sao để bàn ủi có điện trở lại?
b) Nếu thanh băng kép trong bàn ủi được cấu tạo gồm 1 thanh nhôm và 1 thanh đồng thì theo em, người ta sẽ đặt thanh nào nằm phía trên, thanh nào nằm phía dưới? Giải thích
1. Cho ví dụ về ứng dụng của ròng rọc trong cuộc sống.
2. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? Thể tích, khối lượng riêng của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, giảm?
3. Nêu 1 số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất. Tìm ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị cản trở có thể gây ra những lực rất lớn?
4. Nêu cấu tạo và hoạt động của băng kép? Ứng dụng của băng kép?
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A. Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi
Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Cho biết phạm vi đo và ĐCNN của nhiệt kế, ở bầu nhiệt kế ( chổ ống quãn) có một chỗ bị thắt lại. tại sao lại làm như vậy
1. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng
2, Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng
3. Từ dùng để so sanh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau
4. Từ dùng để so sanh sự nở vì nhiệt của chất khí va chất lỏng
5. Đơn vị của đại lượng này là 0 c
6. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích của vật rắn khi bị hơ nóng
Quả bóng bàn bị móp nhưng chưa bị vỡ, khi thả vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ ?
TL: Khi thả vào nước nóng, cả quả bóng và không khí trong quả bóng …………………. nhưng ……………………………………………….nên chất khí tạo ra …………vào quả bóng làm nó phồng lên.
Tác động của chất rắn(lỏng,khí)khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở?
Mk đang cần gấp,giúp mình!