Cuối kì 1 thì:
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh cả lớp=> Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{\left(2+7\right)}=\dfrac{2}{9}\) Số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh thì:
Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp=> Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{\left(1+3\right)}=\dfrac{1}{4}\) Số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng vs:
\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{36}\) (HS cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(1:\dfrac{1}{36}=36\left(HS\right)\)
Đ/S:....
Nếu ko hiểu cứ hỏi tớ
Cuối học kì 1 số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá và bằng 2/(2 + 7) = 2/9 số học sinh cả lớp
Cuới học kì 2 số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá và bằng 1/(1 + 3) = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh ứng với phân số là: 2/7 - 1/4 = 1/28 (số học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 1 : 1/28 = 1.(28/1) = 28 học sinh
Đáp số : 28 học sinh