a) Ở 20°C, hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này.
b) Tính khối lượng muỗi natri clorua (NaCl) có thể tan trong 750 gam nước ở 25°C. Biết độ tan của NaCl ở nhiệt độ này là 36,2 gam.
Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 2 thì thu được dung dịch A có tính axit. Để trung hoà 1 lít dung dịch A cần dùng 40 gam NaOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2 : 3 thì thu được dung dịch B có tính kiềm. Để trung hoà 1 lít dung dịch B cần dùng 29,2 gam HCl 25%. Tính nồng độ các dung dịch X và Y.
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Kali và Natri oxit vào 198,8g nước thu được 200g dung dịch và 0.224 lít khí H2.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Xác định m và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. -
c. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
2. Người ta pha chế một dung dịch KNO3 ở 20oC bằng cách hoà tan 20g KNO3 trong 80g nước.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl thu được.
b) Biết độ tan của KNO3 trong nước ở nhiệt độ này là 32g. Hãy cho biết dung dịch đã pha chế là bão hoà hay chưa bão hoà. Nếu dung dịch KNO3 là chưa bão hoà, làm thế nào để có được dung dịch KNO3 bão hoà ở 20 C.
3. Tính khối lượng dung dịch NaCl 15% cần thêm vào 200g dd NaCl 10 % để thu được dd NaCl 12%.
4. Dẫn khí hiđro lấy dư qua 8,1g ZnO nung nóng.
a. Tính thể tích khí hidro cần dùng ở đktc?
b. Tính khối lượng Zn thu được ?
c. Cho toàn bộ Zn thu được trên vào 200 gam dung dịch axit clohiđric 7,3%. Hãy tính thể tích khí hidro tạo thành (đktc) và nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
Bài 13: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước .
a) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ?
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g?
Bài 14: Ở 20o C, khi hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó?
Dung dịch X là dung dịch H2SO4 , dung dịc Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là Vx : Vy = 3 : 2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung hoà 1 lít A cần 44,8 gam KOH 25%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là Vx : Vy = 2:3 thì dung dịch B có chứa Y dư. Trung hoà 1 lít B cần 36,5 gam HCl 20%. Tính nồng độ mol của X và Y
Hòa tan hoàn toàn 7 gam nhôm clorua (AlCl3) vào 50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của nhôm clorua trong dung dịch thu được? mình đang cần gấp nên nhanh nhanh hộ mình nha
a. Cho 25 gam muối ăn vào 175 gam nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
b. Hoàn tan 16 gam NaOH vào nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol dung dịch thu được.
c. Trộn 200g dung dịch muối ăn 10% với 300 gam dung dịch muối ăn 30%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
d. Trộn 200ml dung dịch H2SO4 1M với 100 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Cho 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H2O khỏi dung dịch X thì thu được dung dịch bão hòa (dung dịch Y). Tiếp tục cho m gam CuSO4 vào dung dịch Y thấy tách ra 10 gam CuSO4.5H2O kết tinh. Xác định giá trị của m.