\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\)\(mol\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,2 0,2
Dung dịch thu được là \(Na_2SO_4\) có môi trường trung hòa.
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\)\(mol\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,2 0,2
Dung dịch thu được là \(Na_2SO_4\) có môi trường trung hòa.
trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 100ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D.
a,Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.
b,Tính thể tích của dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hoà hoàn toàn dung dịch D.
c,Tính pH của dung dịch D
trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 100ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D.
a,Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.
b,Tính thể tích của dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hoà hoàn toàn dung dịch D.
c,Tính pH của dung dịch D
1) trộn 100 ml dung dịch A có pH= 10 với 100ml dung dịch B có pH = 12 thu được 200ml dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
2) cho 100ml dung dịch H2SO4 pH=2 tác dụng 200ml dung dịch NaOH pH=1 thu được dung dịch X chứa bao nhiêu gam chất tan?
Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
Ví dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng
Ví dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là
Ví dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là
Ví dụ 7: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là
Ví dụ 8: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là
Ví dụ 9: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là
Ví dụ 10: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là
Ví dụ 11: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là
Ví dụ 12: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng
Ví dụ 13: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là
Ví dụ 14: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?
Dung dịch A gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,02M. Dung dịch B gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,06M
Trộn V1 ml dd A với V2 ml dd B thu được dd có pH = 7. Tính tỉ lệ V1 : V2
Trộn lẫn hai dung dịch h2so4 0,003M và HNO3 0,006M
a. Tính nồng độ mol/l các ion sau khi pha trộn
b. Tính pH của dung dịch thu được
c. Tính thể tích dung dịch NaOH có pH =11 cần để trung hòa dung dịch trên
Một dung dịch A chứa Ba(OH)2 có pH=13 trộn lẫn với dung dịch B chứa HCl có pH=2. Khi phản ứng xong thu được dung dịch C có pH=12. a) Tính tỉ lệ thể tích của dung dịch A với dung dịch B, cho biết sự trộn lẫn dung dịch không làm thay đổi thể tích dung dịch. b) Hỏi sau khi cô cạn 550 ml dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan, tính % khối lượng chất rắn khan
Bài 3. Dung dịch A gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,02M. Dung dịch B gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,06M
Trộn V1 ml dd A với V2 ml dd B thu được dd có pH = 13. Tính tỉ lệ V1 : V2