2Al + Fe2O3 \(\rightarrow\)Al2O3 + 2Fe (1)
Al2O3 + H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + H2O (2)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + H2 (3)
nH2=\(\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PTHH 3 ta có:
nH2=nFe=0,225(mol)
mFe=0,225.56=12,6(g)
mAl2O3=20,05-12,6=7,45(g)
Hỗn hợp tác dụng H2SO4 loãng có khí thoát ra:
nH2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,15______________________0,225
=> mAl trong hỗn hợp: 0,15.27 = 4,05(g)
=> mFe2O3 = 20,05 - 4,05 = 16(g)
=> nFe2O3 = 0,1(mol)
Mình không biết tính m chất rắn sau phản ứng là tính của phản ứng đầu tiên hay phản ứng thứ hai.
Nếu phản ứng đầu tiên thì vận dụng định luật bảo toàn khối lượng => m = 20,05(g)
Còn phản ứng hai:
nFe3+ = 2nFe2O3 = 0,2(mol) => nFe2(SO4)3 = (nFe3+)/2 = 0,1(mol)
nAl = nAl3+ = 0,15(mol) => nAl2(SO4)3 = 0,15/2 = 0,075(mol)
=> m = 65,65(g)
Pư nhiệt nhôm:
2Al + Fe2O3 --> Al2O3 + 2Fe
0,15___0,1
Ta nhận thấy Fe2O3 dư: 0,1 - 0,075 = 0,025(mol)
Vậy chất rắn thu được sau phản ứng: 0,15mol Fe, 0,075mol Al2O3, 0,025mol Fe2O3 dư
Cho HCl tác dụng thì có các quá trình:
Fe . - . 2e --> Fe+2
0,15__0,3
2H+ +2e --> H2
0,3__0,3
2H+ + O2- --> H2O
0,6___0,3
=> nH+ = nHCl = 0,6 + 0,3 = 0,9(mol)
=> V = 18000(ml)