Nêu tên các mối quan hẹ câu ghép?Chỉ ra câu ghép? Nêu quan hệ ý nghĩa giữa các ý của câu ghép trong đoạn văn dưới đây
Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứng lại.
QUAN HỆ GIỮA CÁC VẾTRONG CÂU GHÉP TRÊN LÀ QUAN HỆ GÌ?
xác định các vế câu,cách nối các vế câu và quan hệ từ ý nghĩa của các vế câu trong các ví dụ sau:
a.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
b.Tuy rét vẫn kéo dài,mùa xuân đã đến bên bừ sông Lương
c. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương
d.Buổi sáng,mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang
giúp mk với!!!
Tìm các quan hệ ý nghĩa của các vế câu trong câu ghép.
Cho ví dụ .🥺🥺
THANKS. 💖💖💖
Câu hỏi :
1. Văn bản "Người thầy đạo cao đức trọng" có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra các phần đó.
2. Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản ..
3. Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản
4. Từ việc phân tích trên,hãy cho biết 1 cách khái quát : Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần là gì ? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào ?
GIÚP EM VỚI,ĐANG GẤP..
làm tiếp 2 câu cuối của nhà thơ tú xương mà nhà biên soạn đã dấu đi;
tôi thấy người ta bảo rằng;
bảo rằng thằng cuội ở cung trăng!
......................................................
.......................................................
Thực hiện các yêu cầu sau: a. Mỗi một cặp câu văn biền ngẫu đều có 2 vế. Theo em, tác giả đã sắp xếp mối tương quan giữa các triều đại nước ta và các triều đại Trung Quốc trong từng cặp câu như thế nào? Việc sắp xếp đó có dụng ý gì trong biểu đạt nội dung? b. Đoạn 2 tác giả nói tới hậu quả của những kẻ xâm lăng nước Đại Việt. Liên hệ với văn bản Sông núi nước Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và cho biết nội dung văn bản Nước Đại Việt ta tương ứng với câu thơ nào? Hai tác giả đều muốn khẳng định điều gì? Văn bản Nước Đại Việt ta
I.2. Tìm hiểu nội dung chính
Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)
Chép thơ (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) | Nghệ thuật và nội dung chính |
Khổ 1: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………….. Khổ 4 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say …………………………………..? →(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN)
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta ………………………………………..? →
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Ta………………………………………………….? →
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta …………………………………………… →Để ta ………………………………………..? -Than ôi! …………………………………..? Cảm xúc ……………………………. | ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… .………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… |
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
GIÚP MÌNH VỚI
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU
Trạng thái tinh thần suy sụp của Giôn-xi còn được thể hiện qua câu nói nào của cô với Xiu? Câu nói đó có ý nghĩa gì?