+ Vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
* Trong quá trình chuyển hóa từ nước lên cạn : Từ chỉ có một vòng tuần hoàn , tim 2 ngăn đến chỗ xuất hiện vòng tuần hoàn thứ 2 với sự hô hấp bằng phổi rồi đến tim 3 ngăn với vách ngăn hụt và cuối cùng là tim bốn ngăn với máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
* Xu hướng tiến hóa hệ tuần hoàn của động vật có xương sống:
+ Tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
+ Vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn :
+ Về tim : Từ tim có 2 ngăn ở cá ( có 1 tâm thất và 1 tâm nhĩ ) lên đến 3 ngăn ở lưỡng cư ( có 2 tâm nhĩ và 1 tấm thất ) , bó sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất ( trừ cá sấu tim có 4 ngăn ) , đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh có 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 2 tấm thất )
+ Về vòng tuần hoàn : Ở cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn ( xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạnh lưng đến mạng và trở về tâm nhĩ ) , mau đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi ; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khi , vòng lớn đưa máu đi nuôi cơ quan ) , mau đi nuôi cơ thể là màu pha , bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể là màu pha do tim có vách hụt ; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tiến hóɑ củɑ đ/v có xương sống (hệ tuần hoàn):
1. Vòng tuần hoàn : Từ 1 vòng (cá chép) cho đến 2 vòng (ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ).
2. Tim : Tim 2 ngăn (cá chép) lên đến tim 3 ngăn (ếch đồng) rồi xuất hiện vách hụt ngăn tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn) (thằn lằn). Chim (chim bồ câu) và thú (thỏ) có tim 4 ngăn hoàn chỉnh.
3. Về máu :
Tim cá có 2 ngăn (1 tâm thất và 1 tâm nhĩ) => Máu đỏ tươi
Tim ếch có 3 ngăn (1 tâm thất và 2 tâm nhĩ) => Máu pha
Tim thằn lằn có 3 ngăn (vách hụt chia tâm thất làm 2 phần, 2 tâm nhĩ (4 ngăn hụt, chưa hoàn toàn)) (Trừ tim cá sấu 4 ngăn) => Máu pha (ít hơn máu ếch)
Tim chim bồ câu và thỏ có 4 ngăn hoàn toàn => Máu đỏ tươi
Chúc học giỏi ! Okay !