Địa lý Việt Nam

Nguyễn Huệ

Trình bày vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam, từ đó nêu ý nghĩa

minh nguyet
22 tháng 3 2021 lúc 21:10

Tham khảo:

Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

 a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

 b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:

- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

 - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 - Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.

 - Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.


 

Bình luận (0)
︵✰Ah
22 tháng 3 2021 lúc 21:09

 a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

 b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:

- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

 - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 - Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.

 - Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.



 

Bình luận (0)
✟şin❖
22 tháng 3 2021 lúc 21:10

a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

 

Bình luận (0)
Thu Thủy
22 tháng 3 2021 lúc 21:11

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

a. Vùng đất

Đất liền: diện tích 331.212 km2

Điểm cực Bắc : vĩ độ 23độ23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

Điểm cực Nam : vĩ độ 8độ34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Điểm cực Tây : kinh độ 102độ09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

Điểm cực Đông : kinh độ 109độ24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

b. Vùng biển

Phần biển: Diện tích trên 1 triệu km2

Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

c. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta

d. Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên:

Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến bán cầu Bắc.

Trung tâm khu vực gió mùa Đông Nam Á

Cầu nối giữa đất liền và hải đảo.

Tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

2. Đặc điểm lãnh thổ

a. Phần đất liền:

Lãnh thổ kéo dà, bề ngang hẹp

Đường bờ biển uốn cong hình chữ S, dài 3260 km.

Hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo.

Phát triển nhiều loại hình giao thông

b. Phần biển:

Mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có nhiều đảo, quần đảo và vịnh biển.

Có ý nghĩa về chiến lược an ninh và phát triển kinh tế.

c. Ý nghĩa

Đối với tự nhiên: Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phong phú. Tuy nhiên cũng xảy ra nhiều thiên tai…

Đối với hoạt động kinh tế – xã hội:

Giao thông vận tải phát triển như: đường không, đường thuỷ

Công – nông nghiệp: điều kiện tự nhiên như khí hậu đất đai, nguồn nước rất thuận lợi giúp cho nông công nghiệp phát triển.

Bình luận (0)
minh nguyet
22 tháng 3 2021 lúc 21:12

Tham khảo:

Ý nghĩa:

a) Ý nghĩa tự nhiên :


- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa : giàu nhiệt, ẩm và ánh sáng, khí hậu có hai mùa rõ rệt là mùa đông bớt nóng và khô, mùa hạ nóng và mưa nhiều.


- Nằm trên vành đai sinh khoáng Châu Á-Thái Bình Dương và là nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư sinh vật nên có nguồn tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.


- Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên : theo Bắc-Nam, Đông-Tây, thấp-cao.


* Khó khăn : Thường chịu nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh…


b) Ý nghĩa kinh tế, văn hoá-xã hội và an ninh quốc phòng :


- Về kinh tế :
 

+ Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông cả về đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. ​
​+ Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng, thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế biển. ​



* Khó khăn : Đặt nước ta vào thế vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh quyết liệt.


- Về văn hoá-xã hội :
Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hửu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và trong khu vực.


- Về chính trị và quốc phòng
 

+ Nước ta có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. ​
​+ Biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. ​



* Khó khăn : Đường biên giới dài ( trên bộ và trên biển ) nên việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là rất quan trọng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Hải Anh Đoàn
Xem chi tiết
Nhung Vu
Xem chi tiết
Thuyy Quynn
Xem chi tiết
lê hà mi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Quang
Xem chi tiết
uyên hoàng
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Trần Thùy Chi
Xem chi tiết