Trình bày quá trình biến đổi hoá học của các chất hữu cơ:protein,lipit,gluxit trong thức ăn ở dạ dàu ở người
dựa vào những hiểu biết về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn của cá chép,ếch,rắn hổ mang và chim bồ câu ,hãy cho biết:
+Loài động vật nảo ở trên có sự pha trộn giữa máu giàu(máu đỏ tươi) và máu giảu CO2( máu đỏ thẫm) là nhiều nhất?Giải thích
+Những loài động vật nào ở trên không có sự pha trộn giữa máu giàu oxi (máu đỏ tươi) và giàu máu co2 (máu đỏ thẫm) ?Giải thích.
- Ở dạ dày:
+ Prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn 3-10axit amin
+ Gluxit: trong 20-30' đầu thì môi trường axit chưa được thiết lập, tinh bột chín dưới tác dụng của enzim amilaza thành đường mantôzơ
dựa vào những hiểu biết về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn của cá chép,ếch,rắn hổ mang và chim bồ câu ,hãy cho biết:
+Loài động vật nảo ở trên có sự pha trộn giữa máu giàu(máu đỏ tươi) và máu giảu CO2( máu đỏ thẫm) là nhiều nhất?Giải thích
+Những loài động vật nào ở trên không có sự pha trộn giữa máu giàu oxi (máu đỏ tươi) và giàu máu co2 (máu đỏ thẫm) ?Giải thích.
- Ở lưỡng cư có máu pha vì tim lưỡng cư có 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) khi máu giàu CO2 từ tĩnh mạch về tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất (sau đó đc bơm lên bề mặt trao đổi khí) và máu giàu O2 từ bề mặt TĐK về tâm nhĩ trái và cũng xuống tâm thất, do đó máu bị pha tại tâm thất trc khi đi nuoi cơ thể. Tuy nhiên vị trí bơm máu giàu CO2 đi và đưa máu giàu O2 về ở 2 bên tâm thất nên máu không bị pha nhiều.
- Ở bò sát (trừ cá sấu) tim có 4 ngăn nhưng vách ngăn giữa 2 tâm thất bị hụt nên cũng có sự pha trộn máu (nhưng ít hơn ở lưỡng cư).
- Ở cá tim có 2 ngăn đều chứa máu giàu CO2 nên ko pha: tâm nhĩ nhận máu giàu CO2 từ tĩnh mạch rồi chuyển qua tâm thất, sau đó bơm lên mang thải CO2 nhận O2 và đi nuôi cơ thể luôn. Ở cá sấu, chim, thú tim có 4 ngăn hoàn chỉnh, riêng biệt nên máu cũng ko bị pha)